Bệnh chùn ngọn (bệnh chổi rồng) ở cây nhãn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.20 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh xuất hiện và lộ triệu chứng trên các lá, chồi non và ngay cả trên hoa, làm cho chồi lá, hoa không phát triển được và mọc thành chùm, các lá này không lớn lên được và cụm lại như bó chổi , chính vì vậy mà nó có tên là chổi rồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh chùn ngọn (bệnh chổi rồng) ở cây nhãn Bệnh chùn ngọn (bệnh chổi rồng) ở cây nhãn Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Triệu chứng: Bệnh xuất hiện và lộ triệu chứng trên các lá, chồi non và ngaycả trên hoa, làm cho chồi lá, hoa không phát triển được và mọc thành chùm, các lánày không lớn lên được và cụm lại như bó chổi , chính vì vậy mà nó có tên là chổirồng. Trên hoa thì làm cho hoa kém phát triển và khả năng đậu trái rất kém, tráikém phát triển. Tác nhân gây bệnh: Nhiều tác giả cho rằng bệnh do virus gây ra (Ye và ctv.,1990; Chen, 1991; Chen and Ke, 1990, 1994), với cấu tử virus dạng sợi dài, bệnhđược lan truyền bởi bọ Tessaratoma papillosa. Ke và Wang (1990) báo cáo rằngtriệu chứng do bệnh rất giống với triệu chứng do bọ đục cành (Hypadimelonganae) gây ra. Trong nghiên cứu gần đây của He và ctv (2000) đã báo cáo vàchứng minh rằng bệnh do nhện (Eriphyes dimocarpi Kuang) gây ra. Trong khi đó,nhiều tác giả từ Thái Lan cho rằng bệnh do Phytoplasma gây ra và bệnh được lantruyền bởi côn trùng. Trong nghiên cứu của mình, He và ctv (2000) chứng minh rằng bệnh khôngdo bọ đục cành gây ra. Và họ cũng chứng minh rằng khả năng do virus gây rabệnh là rất thấp bởi vì đối với cây bệnh sau khi cắt tỉa cành bệnh và phun thuốc trừnhện thì không thấy bệnh phát triển trở lại. Họ chứng minh rằng bệnh do nhện gâyra bằng cách giám định những lá không có triệu chứng bệnh thường không có sựxuất hiện của nhện, trong khi đó những cây khoẻ được chủng nhện vào thì lộ triệuchứng bệnh. Biện pháp phòng trừ: Như trên đã phân tích, cây bệnh có thể do nhện gây ra vì vậybiện pháp phòng trị chủ yếu dựa vào việc phun thuốc trừ nhện, cắt tỉa, thu gom vàđốt bỏ những cành bệnh. Trong điều kiện Việt Nam, do chưa có những nghiên cứu chính thức xácđịnh tác nhân gây hại, và dựa vào kết quả nghiên cứu của Thái Lan (doPhytoplasma gây ra), chúng tôi đề nghị những biện pháp phòng trị như sau: - Không lấy mắt ghép, vật liệu nhân giống từ những cây có triệu chứngbệnh. - Phải xử lý dụng cụ nhân giống, dụng cụ cắt tỉa sau khi thu hoạch, khichuyển từ cây này sang cây khác để tránh hiện tượng lây lan bệnh do Phytoplasma(nếu có). - Cắt tỉa, thu gom và đem đi tiêu huỷ (đốt) những cành, lá, hoa có triệuchứng bệnh. - Phun thuốc trừ nhện khi cây ra đọt non, hoa và ngay sau khi cắt tỉa ở mỗilần thu hoạch bằng các loại thuốc như Confidor, Ortus, Comite, v.v, phun liên tục2-3 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày. - Đối với những cây còn nhỏ có thể phun dầu khoáng SK Enspray hay DC-Tron Plus với nồng độ 0,5-0,75%, phun ướt đều trên tán lá, nhất là lá non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh chùn ngọn (bệnh chổi rồng) ở cây nhãn Bệnh chùn ngọn (bệnh chổi rồng) ở cây nhãn Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Triệu chứng: Bệnh xuất hiện và lộ triệu chứng trên các lá, chồi non và ngaycả trên hoa, làm cho chồi lá, hoa không phát triển được và mọc thành chùm, các lánày không lớn lên được và cụm lại như bó chổi , chính vì vậy mà nó có tên là chổirồng. Trên hoa thì làm cho hoa kém phát triển và khả năng đậu trái rất kém, tráikém phát triển. Tác nhân gây bệnh: Nhiều tác giả cho rằng bệnh do virus gây ra (Ye và ctv.,1990; Chen, 1991; Chen and Ke, 1990, 1994), với cấu tử virus dạng sợi dài, bệnhđược lan truyền bởi bọ Tessaratoma papillosa. Ke và Wang (1990) báo cáo rằngtriệu chứng do bệnh rất giống với triệu chứng do bọ đục cành (Hypadimelonganae) gây ra. Trong nghiên cứu gần đây của He và ctv (2000) đã báo cáo vàchứng minh rằng bệnh do nhện (Eriphyes dimocarpi Kuang) gây ra. Trong khi đó,nhiều tác giả từ Thái Lan cho rằng bệnh do Phytoplasma gây ra và bệnh được lantruyền bởi côn trùng. Trong nghiên cứu của mình, He và ctv (2000) chứng minh rằng bệnh khôngdo bọ đục cành gây ra. Và họ cũng chứng minh rằng khả năng do virus gây rabệnh là rất thấp bởi vì đối với cây bệnh sau khi cắt tỉa cành bệnh và phun thuốc trừnhện thì không thấy bệnh phát triển trở lại. Họ chứng minh rằng bệnh do nhện gâyra bằng cách giám định những lá không có triệu chứng bệnh thường không có sựxuất hiện của nhện, trong khi đó những cây khoẻ được chủng nhện vào thì lộ triệuchứng bệnh. Biện pháp phòng trừ: Như trên đã phân tích, cây bệnh có thể do nhện gây ra vì vậybiện pháp phòng trị chủ yếu dựa vào việc phun thuốc trừ nhện, cắt tỉa, thu gom vàđốt bỏ những cành bệnh. Trong điều kiện Việt Nam, do chưa có những nghiên cứu chính thức xácđịnh tác nhân gây hại, và dựa vào kết quả nghiên cứu của Thái Lan (doPhytoplasma gây ra), chúng tôi đề nghị những biện pháp phòng trị như sau: - Không lấy mắt ghép, vật liệu nhân giống từ những cây có triệu chứngbệnh. - Phải xử lý dụng cụ nhân giống, dụng cụ cắt tỉa sau khi thu hoạch, khichuyển từ cây này sang cây khác để tránh hiện tượng lây lan bệnh do Phytoplasma(nếu có). - Cắt tỉa, thu gom và đem đi tiêu huỷ (đốt) những cành, lá, hoa có triệuchứng bệnh. - Phun thuốc trừ nhện khi cây ra đọt non, hoa và ngay sau khi cắt tỉa ở mỗilần thu hoạch bằng các loại thuốc như Confidor, Ortus, Comite, v.v, phun liên tục2-3 lần, mỗi lần cách nhau 7-10 ngày. - Đối với những cây còn nhỏ có thể phun dầu khoáng SK Enspray hay DC-Tron Plus với nồng độ 0,5-0,75%, phun ướt đều trên tán lá, nhất là lá non.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật trồng trọt Bệnh ở cây trồng Chế phẩm sinh học Bệnh chùn ngọn ở cây nhãnTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 257 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
30 trang 244 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 158 0 0 -
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 85 0 0