Bệnh Cúm – Phần 2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chẩn đoán a. Chẩn đoán cúm thường dựa vào : + Lâm sàng - Các triệu chứng nhiễm virus nói chung: sốt cao đột ngột, mệt mỏi, chán ăn.. - Hội chứng đau - Dấu hiệu viêm long đường hô hấp trên. + Yếu tố dịch tễ : Có nhiều người cùng mắc bệnh trong vùng bệnh nhân đang sống. + Chẩn đoán xác định - Phân lập virus : có thể phân lập virus trong dịch xuất tiết mũi họng hay khí quản, cấy trên tổ chức phôi gà. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Cúm – Phần 2 Bệnh Cúm – Phần 25. Chẩn đoána. Chẩn đoán cúm thường dựa vào :+ Lâm sàng- Các triệu chứng nhiễm virus nói chung: sốt cao đột ngột, mệt mỏi, chánăn..- Hội chứng đau- Dấu hiệu viêm long đường hô hấp trên.+ Yếu tố dịch tễ : Có nhiều người cùng mắc bệnh trong vùng bệnh nhânđang sống.+ Chẩn đoán xác định- Phân lập virus : có thể phân lập virus trong dịch xuất tiết mũi họng hay khíquản, cấy trên tổ chức phôi gà.- Chẩn đoán huyết thanh:. Phương pháp ức chế ngưng kết hồng cầu (Hemagglutination inhibition)hoặc cố định bổ thể (Complement fixation).Cần lấy máu 2 lần, cách nhau 7-10 ngày.Kết quả (+) khi hiệu giá đạt 1/1280 hoặc kháng thể lần 2 tăng gấp 4 lần sovới lần đầu.(Các phương tiện chẩn đoán xác định bằng phương pháp huyết thanh họchay phân lập virus rất đắt và không thực tế. Chúng thường chỉ dành cho cácnghiên cứu dịch tễ học, phục vụ công tác dự báo và làm vaccine).b. Chẩn đoán biến chứngDựa vào các triệu chứng lâm sàng và các xét nghiệm liên quan.c. Chẩn đoán phân biệt- Trên lâm sàng, rất khó phân biệt với các bệnh do các loại virus khác nhưvirus parainfluenza, rhinovirus, adenovirus.. gây ra.- Chủ yếu dựa vào yếu tố dịch tễ.- Phân biệt với viêm phổi do Mycoplasma, Chlamydia, viêm họng do các vikhuẩn..Các bệnh này thường không tự giới hạn và đáp ứng với kháng sinhthích hợp.6. Điều trịa. Nguyên tắc- Không có điều trị đặc hiệu.- Chủ yếu điều trị triệu chứng và các biến chứng.- Nâng cao thể trạng bệnh nhân .b. Điều trị cụ thể- Nghỉ ngơi, ăn uống và bù nước đủ cho bệnh nhân.- Chỉ hoạt động trở lại dần dần khi hồi phục, nhất là những trường hợp nặng.- Nếu bệnh nhân sốt cao : hạ nhiệt bằng Paracetamol 500 mg x 3-4 lần/ ngày.- Không dùng Aspirin hay các dẫn xuất có Salicylate khác, nhất là cho trẻem.- Vitamin C, 1 -2 g/ ngày.- Các thuốc điều trị triệu chứng (kháng histamin, long đàm, giảm ho..): chỉdùng khi cần thiết.- Nếu có ho khan và đau sau xương ức có thể dùng Codeine, 16 - 64 mg mỗi4 -6 giờ.- Đối với các bệnh nhân có nguy cơ cao ( trẻ sơ sinh, người già, người cósuy hô hấp mạn tính, suy tim.. ) có thể cho kháng sinh phòng bội nhiễm.- Thuốc chống virus đặc hiệu : Ribavirin, Amantadine và Rimantadine chỉ cóhiệu lực nhưng không cao lắm với virus cúm typ A và phải dùng rất sớmngay sau khi nhiễm virus .- Điều trị các biến chứng :Kháng sinh thích hợp nếu có bội nhiễm vi khuẩn ( chủ yếu để kháng lại Tụcầu, Phế cầu và H. influenza ).Bảo đảm hô hấp. Trường hợp hội chứng Reye’s: truyền Glucose, chống phùnão.- Điều trị cúm ác tính :Theo dõi và điều trị tại phòng Hồi sức cấp cứu.Hồi sức hô hấp và các biện pháp khác : thở Oxy, thở máy, cân bằng nước-điện giải, kháng sinh.7. Phòng bệnh- Tuyên truyền rộng rãi kiến thức về cúm cho nhân dân.- Cách ly bệnh nhân nghi cúm.- Không cho những người có bệnh tim mạch mạn tính, già yếu..tiếp xúc vớibệnh nhân cúm.- Nếu có tiếp xúc, có thể dự phòng bằng Amantadine ( hay Rimantadine )200 mg/kg/ngày x 3-7 ngày.- Khả năng bảo vệ khoảng 70% đô ïi với virus cúm A, nhưng không có hiệuquả đối với virus B.- Thuốc kháng virus mới Ribavirin, dùng đường uống hoặc khí dung, tỏ racó hiệu quả tốt trong dự phòng và điều trị bệnh cúm.- Trên thế giới, người ta thường chủng ngừa vaccine vào đầu mùa thu (trướcmùa dịch hàng năm).- Vaccine thường được sản xuất dựa trên các virus cúm gây dịch những nămtrước, thường có hiệu quả bảo vệ tốt (khoảng 65 - 70%). Thời gian bảo vệ 3- 6 tháng.- Vì bệnh cúm thường tự giới hạn và tỷ lệ tử vong không cao nên vaccinecúm không được đưa vào chương trình tiêm chủng đại trà.- Tuy nhiên khi có đột biến của virus thì người đã chủng ngừa vẫn có thểmắc cúm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh Cúm – Phần 2 Bệnh Cúm – Phần 25. Chẩn đoána. Chẩn đoán cúm thường dựa vào :+ Lâm sàng- Các triệu chứng nhiễm virus nói chung: sốt cao đột ngột, mệt mỏi, chánăn..- Hội chứng đau- Dấu hiệu viêm long đường hô hấp trên.+ Yếu tố dịch tễ : Có nhiều người cùng mắc bệnh trong vùng bệnh nhânđang sống.+ Chẩn đoán xác định- Phân lập virus : có thể phân lập virus trong dịch xuất tiết mũi họng hay khíquản, cấy trên tổ chức phôi gà.- Chẩn đoán huyết thanh:. Phương pháp ức chế ngưng kết hồng cầu (Hemagglutination inhibition)hoặc cố định bổ thể (Complement fixation).Cần lấy máu 2 lần, cách nhau 7-10 ngày.Kết quả (+) khi hiệu giá đạt 1/1280 hoặc kháng thể lần 2 tăng gấp 4 lần sovới lần đầu.(Các phương tiện chẩn đoán xác định bằng phương pháp huyết thanh họchay phân lập virus rất đắt và không thực tế. Chúng thường chỉ dành cho cácnghiên cứu dịch tễ học, phục vụ công tác dự báo và làm vaccine).b. Chẩn đoán biến chứngDựa vào các triệu chứng lâm sàng và các xét nghiệm liên quan.c. Chẩn đoán phân biệt- Trên lâm sàng, rất khó phân biệt với các bệnh do các loại virus khác nhưvirus parainfluenza, rhinovirus, adenovirus.. gây ra.- Chủ yếu dựa vào yếu tố dịch tễ.- Phân biệt với viêm phổi do Mycoplasma, Chlamydia, viêm họng do các vikhuẩn..Các bệnh này thường không tự giới hạn và đáp ứng với kháng sinhthích hợp.6. Điều trịa. Nguyên tắc- Không có điều trị đặc hiệu.- Chủ yếu điều trị triệu chứng và các biến chứng.- Nâng cao thể trạng bệnh nhân .b. Điều trị cụ thể- Nghỉ ngơi, ăn uống và bù nước đủ cho bệnh nhân.- Chỉ hoạt động trở lại dần dần khi hồi phục, nhất là những trường hợp nặng.- Nếu bệnh nhân sốt cao : hạ nhiệt bằng Paracetamol 500 mg x 3-4 lần/ ngày.- Không dùng Aspirin hay các dẫn xuất có Salicylate khác, nhất là cho trẻem.- Vitamin C, 1 -2 g/ ngày.- Các thuốc điều trị triệu chứng (kháng histamin, long đàm, giảm ho..): chỉdùng khi cần thiết.- Nếu có ho khan và đau sau xương ức có thể dùng Codeine, 16 - 64 mg mỗi4 -6 giờ.- Đối với các bệnh nhân có nguy cơ cao ( trẻ sơ sinh, người già, người cósuy hô hấp mạn tính, suy tim.. ) có thể cho kháng sinh phòng bội nhiễm.- Thuốc chống virus đặc hiệu : Ribavirin, Amantadine và Rimantadine chỉ cóhiệu lực nhưng không cao lắm với virus cúm typ A và phải dùng rất sớmngay sau khi nhiễm virus .- Điều trị các biến chứng :Kháng sinh thích hợp nếu có bội nhiễm vi khuẩn ( chủ yếu để kháng lại Tụcầu, Phế cầu và H. influenza ).Bảo đảm hô hấp. Trường hợp hội chứng Reye’s: truyền Glucose, chống phùnão.- Điều trị cúm ác tính :Theo dõi và điều trị tại phòng Hồi sức cấp cứu.Hồi sức hô hấp và các biện pháp khác : thở Oxy, thở máy, cân bằng nước-điện giải, kháng sinh.7. Phòng bệnh- Tuyên truyền rộng rãi kiến thức về cúm cho nhân dân.- Cách ly bệnh nhân nghi cúm.- Không cho những người có bệnh tim mạch mạn tính, già yếu..tiếp xúc vớibệnh nhân cúm.- Nếu có tiếp xúc, có thể dự phòng bằng Amantadine ( hay Rimantadine )200 mg/kg/ngày x 3-7 ngày.- Khả năng bảo vệ khoảng 70% đô ïi với virus cúm A, nhưng không có hiệuquả đối với virus B.- Thuốc kháng virus mới Ribavirin, dùng đường uống hoặc khí dung, tỏ racó hiệu quả tốt trong dự phòng và điều trị bệnh cúm.- Trên thế giới, người ta thường chủng ngừa vaccine vào đầu mùa thu (trướcmùa dịch hàng năm).- Vaccine thường được sản xuất dựa trên các virus cúm gây dịch những nămtrước, thường có hiệu quả bảo vệ tốt (khoảng 65 - 70%). Thời gian bảo vệ 3- 6 tháng.- Vì bệnh cúm thường tự giới hạn và tỷ lệ tử vong không cao nên vaccinecúm không được đưa vào chương trình tiêm chủng đại trà.- Tuy nhiên khi có đột biến của virus thì người đã chủng ngừa vẫn có thểmắc cúm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học lâm sàng tài liệu lâm sàng chuẩn đoán lâm sàng bệnh lâm sàng giáo dục y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 61 0 0
-
Bài giảng Đau bụng cấp - Vương Thừa Đức
33 trang 50 1 0 -
4 trang 49 0 0
-
6 trang 43 0 0
-
Đánh giá hiệu quả thực hiện ERAS trong phẫu thuật ung thư đại trực tràng
7 trang 42 0 0 -
Khảo sát suy giảm hoạt động chức năng cơ bản ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh động mạch vành
8 trang 39 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
39 trang 32 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng
9 trang 31 0 0 -
93 trang 30 0 0