bệnh đái tháo đường.
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 215.53 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đái tháo đường (ĐTĐ) - thuật ngữ Y khoa là Diabetes mellitus – là nhóm bệnh lý ảnh hưởng đến cách thức sử dụng đường (glucose) trong máu của cơ thể của chúng ta. Lượng đường nầy cần cho sức khoẻ của bạn vì nó là nguồn năng lượng chính của cơ thể{josquote}Bệnh đái tháo đường diễn biến âm thầm, có vẻ không nguy hiểm nhưng có thể gây tàn phế cho người bệnh{/josquote} B
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bệnh đái tháo đường.Bệnh lý đái tháo đường là gì ?Viết bởi AdministratorThứ bảy, 18 Tháng 7 2009 00:00 Đái tháo đường (ĐTĐ) - thuật ngữ Ykhoa là Diabetes mellitus – lànhóm bệnh lý ảnh hưởng đếncách thức sử dụng đường(glucose) trong máu của cơ thểcủa chúng ta. Lượng đường nầycần cho sức khoẻ của bạn vì nólà nguồn năng lượng chính củacơ thể{josquote}Bệnh đái tháođường diễn biến âm thầm, có vẻkhông nguy hiểm nhưng có thểgây tàn phế cho ngườibệnh{/josquote}Bệnh lý đái tháo đường là gì ?Đái tháo đường (ĐTĐ) - thuậtngữ Y khoa là Diabetes mellitus– là nhóm bệnh lý ảnh hưởngđến cách thức sử dụng đường(glucose) trong máu của cơ thểcủa chúng ta. Lượng đường nầycần cho sức khoẻ của bạn vì nólà nguồn năng lượng chính củacơ thể{josquote}Bệnh đái tháođường diễn biến âm thầm, có vẻkhông nguy hiểm nhưng có thểgây tàn phế cho ngườibệnh{/josquote}Bình thường, glucose có thể đivào trong tế bào nhờ hoạt độngcủa insulin – một hormone đượctiết ra bởi tuyến tụy. Insulin hoạtđộng như những cổng cực nhỏcho phép glucose đi vào trong tếbào. Nhưng ở bệnh nhân đái tháođường, quá trình nầy bị thất bại.Thay vì vận chuyển vào trong tếbào, glucose tích tụ lại trongdòng máu và cuối cùng thải rangoài cơ thể qua đường nướctiểu. Điều nầy xảy ra là do hoặctuyến tụy không sản suất đủlượng insulin cần thiết hoặc cáctế bào không đáp ứng với insulinmột cách thích hợpCàng ngày càng có nhiều ngườiMỹ bị đái tháo đường. Bệnh lýnầy ảnh hưởng đến 16 triệungười lớn và trẻ em, có đến gần1/3 số người nói trên không biếtrằng họ đang mang đang có bệnhlý nầy. Đó là do bệnh lý nầy códiễn tiến từ từ trong nhiều năm,thường không có triệu chứng.Đái tháo đường chủ yếu có 2dạng – type 1 và type 2.Type 1 của ĐTĐ tiến triển khisản xuất rất ít hoặc không sảnxuất ra insulin. Nó ảnh hưởng từ5 – 10% tổng số người mắcbệnh. Type 1 thường được gọi làĐTĐ phụ thuộc insulin hay ĐTĐở người vị thành niên. Nhưng têngọi nầy cũng có thể bị thay đổido type 1 cũng xảy ra ở ngườilớn tuổi, không chỉ có ở trẻ emvà trẻ vị thành niên. Ngoài ra,những người bị ĐTĐ type kháccũng cần dùng insulinĐTĐ type 2 xảy ra phổ biến hơnso với type 1, ảnh hưởng đến 90– 95% tổng số người bị ĐTĐ. Nóđược gọi là ĐTĐ người lớn hayĐTĐ không phụ thuộc insulin.Nhưng nó cũng có tên mới. Đó làdo càng ngày có nhiều người trẻtiến triển type bệnh lý nầy vàcũng có một số người ĐTĐ type2 cũng sử dụng insulin. ĐTĐtype 2 xảy ra khi tế bào tụy sảnxuất ra lượng insulin không đủhoặc cơ thể sản xuất ra chấtkháng insulinCả 2 type của ĐTĐ đều tiến triểntrầm trọng. Sự tích tụ glucosetrong máu có thể gây tổn thươngcác cơ quan lớn trong cơ thể.Cuối cùng, ĐTĐ gây tử vong chongười bệnh. Đây là nguyên nhângây tử vong cho 200000 ngườiMỹ mỗi năm. Đo đường huyết ở nhà giúp bác sỹ chuẩn đoán chính xác và có phác đồ điều trị tốt hơnDấu hiệu và triệu chứngĐTĐ thường không có triệuchứng. Đặc biệt là ĐTĐ type 2có tiến triển chậm. Nhiều ngườiđã có bệnh lý nầy 8 năm trướckhi được chẩn đoán. Khi bệnhtiến triển thường biểu hiện nhữngtriệu chứng khác nhau. Nhưng có2 triệu chứng điển hình hay gặplà khát nước nhiều và tiểu nhiều.Do lượng glucose quá cao trongmáu đã kéo nước từ các mô vàomáu, Tạo nên cảm giác mấtnước. Để làm dịu cơn khát thìngười ta có xu hướng uống nhiềunước và các loại đồ uống khác,và điều nầy dẫn đến việc bài xuấtnhiều nước tiểu.Những triệu chứng cảnh báokhác bao gồm Triệu chứng giốngcúm. Người bị ĐTĐ thỉnhthoảng bị một đợt nhiễm siêu vi,mệt mỏi, suy nhược và chán ăn.Đường là nguồn năng lượngchính của cơ thể do đó khi khôngvào được cơ thể sẽ gây nên cảmgiác mệt mỏi và yếu ớt. Tăng hoặc giảm cân. Do cơthể cố gắng bù trừ lượng đườngvà dịch bi mất, chúng ta có thểăn nhiều hơn bình thường và sẽtăng cân. Nhưng điều ngược lạicũng có thể xảy ra. Chúng ta ănnhiều hơn bình thường, nhưngvẫn giảm cân là do mô cơ khôngnhận đủ glucose dể tạo nănglượng và hoạt động. Điều nầyđặc biệt có ý nghĩa ở người bịĐTĐ type 1, loại mà có rất ítglucose đi vào trong tế bào. Thựctế, hầu hết người bị ĐTĐ type 1thường có trọng lượng cơ thể ởmức bình thường hoặc dưới mứcbình thường Nhìn mờ. Nồng độ cao củađường trong máu sẽ kéo dịch rakhỏi mô của cơ thể – bao gồm cảthấu kính của mắt. Điều nầy ảnhhưởng đến khả năng điều chỉnhcủa mắt. Khi ĐTĐ được điều trịvà đường huyết giảm thì khảnăng nhìn sẽ được cải thiện. Tuynhiên, sau nhiều năm ĐTĐ sẽảnh hưởng đến võng mạc – phầnnằm sau của mắt - cũng như gâytổn thương những mạch máunhỏ. Đối với nhiều người nguyênnhân nầy chỉ gây ảnh hưởng đếnkhả năng nhìn ở mức độ nhẹ.Nhưng đối với người khác thì cóảnh hưởng một cách trầm trọngđến khả năng nhìn. Trong một sốtrường hợp ĐTĐ có khả nănggây mù vĩnh viễn. Dễ bị nhiễm trùng và lànhchậm vết thương. ĐTĐ ảnhhưởng đến khả năng chống lạinhiễm trùng và quá trình lành vếtthương. Nhiễm trùng bàng quangvà âm đạo là những vấn đề đặcbiệt hay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bệnh đái tháo đường.Bệnh lý đái tháo đường là gì ?Viết bởi AdministratorThứ bảy, 18 Tháng 7 2009 00:00 Đái tháo đường (ĐTĐ) - thuật ngữ Ykhoa là Diabetes mellitus – lànhóm bệnh lý ảnh hưởng đếncách thức sử dụng đường(glucose) trong máu của cơ thểcủa chúng ta. Lượng đường nầycần cho sức khoẻ của bạn vì nólà nguồn năng lượng chính củacơ thể{josquote}Bệnh đái tháođường diễn biến âm thầm, có vẻkhông nguy hiểm nhưng có thểgây tàn phế cho ngườibệnh{/josquote}Bệnh lý đái tháo đường là gì ?Đái tháo đường (ĐTĐ) - thuậtngữ Y khoa là Diabetes mellitus– là nhóm bệnh lý ảnh hưởngđến cách thức sử dụng đường(glucose) trong máu của cơ thểcủa chúng ta. Lượng đường nầycần cho sức khoẻ của bạn vì nólà nguồn năng lượng chính củacơ thể{josquote}Bệnh đái tháođường diễn biến âm thầm, có vẻkhông nguy hiểm nhưng có thểgây tàn phế cho ngườibệnh{/josquote}Bình thường, glucose có thể đivào trong tế bào nhờ hoạt độngcủa insulin – một hormone đượctiết ra bởi tuyến tụy. Insulin hoạtđộng như những cổng cực nhỏcho phép glucose đi vào trong tếbào. Nhưng ở bệnh nhân đái tháođường, quá trình nầy bị thất bại.Thay vì vận chuyển vào trong tếbào, glucose tích tụ lại trongdòng máu và cuối cùng thải rangoài cơ thể qua đường nướctiểu. Điều nầy xảy ra là do hoặctuyến tụy không sản suất đủlượng insulin cần thiết hoặc cáctế bào không đáp ứng với insulinmột cách thích hợpCàng ngày càng có nhiều ngườiMỹ bị đái tháo đường. Bệnh lýnầy ảnh hưởng đến 16 triệungười lớn và trẻ em, có đến gần1/3 số người nói trên không biếtrằng họ đang mang đang có bệnhlý nầy. Đó là do bệnh lý nầy códiễn tiến từ từ trong nhiều năm,thường không có triệu chứng.Đái tháo đường chủ yếu có 2dạng – type 1 và type 2.Type 1 của ĐTĐ tiến triển khisản xuất rất ít hoặc không sảnxuất ra insulin. Nó ảnh hưởng từ5 – 10% tổng số người mắcbệnh. Type 1 thường được gọi làĐTĐ phụ thuộc insulin hay ĐTĐở người vị thành niên. Nhưng têngọi nầy cũng có thể bị thay đổido type 1 cũng xảy ra ở ngườilớn tuổi, không chỉ có ở trẻ emvà trẻ vị thành niên. Ngoài ra,những người bị ĐTĐ type kháccũng cần dùng insulinĐTĐ type 2 xảy ra phổ biến hơnso với type 1, ảnh hưởng đến 90– 95% tổng số người bị ĐTĐ. Nóđược gọi là ĐTĐ người lớn hayĐTĐ không phụ thuộc insulin.Nhưng nó cũng có tên mới. Đó làdo càng ngày có nhiều người trẻtiến triển type bệnh lý nầy vàcũng có một số người ĐTĐ type2 cũng sử dụng insulin. ĐTĐtype 2 xảy ra khi tế bào tụy sảnxuất ra lượng insulin không đủhoặc cơ thể sản xuất ra chấtkháng insulinCả 2 type của ĐTĐ đều tiến triểntrầm trọng. Sự tích tụ glucosetrong máu có thể gây tổn thươngcác cơ quan lớn trong cơ thể.Cuối cùng, ĐTĐ gây tử vong chongười bệnh. Đây là nguyên nhângây tử vong cho 200000 ngườiMỹ mỗi năm. Đo đường huyết ở nhà giúp bác sỹ chuẩn đoán chính xác và có phác đồ điều trị tốt hơnDấu hiệu và triệu chứngĐTĐ thường không có triệuchứng. Đặc biệt là ĐTĐ type 2có tiến triển chậm. Nhiều ngườiđã có bệnh lý nầy 8 năm trướckhi được chẩn đoán. Khi bệnhtiến triển thường biểu hiện nhữngtriệu chứng khác nhau. Nhưng có2 triệu chứng điển hình hay gặplà khát nước nhiều và tiểu nhiều.Do lượng glucose quá cao trongmáu đã kéo nước từ các mô vàomáu, Tạo nên cảm giác mấtnước. Để làm dịu cơn khát thìngười ta có xu hướng uống nhiềunước và các loại đồ uống khác,và điều nầy dẫn đến việc bài xuấtnhiều nước tiểu.Những triệu chứng cảnh báokhác bao gồm Triệu chứng giốngcúm. Người bị ĐTĐ thỉnhthoảng bị một đợt nhiễm siêu vi,mệt mỏi, suy nhược và chán ăn.Đường là nguồn năng lượngchính của cơ thể do đó khi khôngvào được cơ thể sẽ gây nên cảmgiác mệt mỏi và yếu ớt. Tăng hoặc giảm cân. Do cơthể cố gắng bù trừ lượng đườngvà dịch bi mất, chúng ta có thểăn nhiều hơn bình thường và sẽtăng cân. Nhưng điều ngược lạicũng có thể xảy ra. Chúng ta ănnhiều hơn bình thường, nhưngvẫn giảm cân là do mô cơ khôngnhận đủ glucose dể tạo nănglượng và hoạt động. Điều nầyđặc biệt có ý nghĩa ở người bịĐTĐ type 1, loại mà có rất ítglucose đi vào trong tế bào. Thựctế, hầu hết người bị ĐTĐ type 1thường có trọng lượng cơ thể ởmức bình thường hoặc dưới mứcbình thường Nhìn mờ. Nồng độ cao củađường trong máu sẽ kéo dịch rakhỏi mô của cơ thể – bao gồm cảthấu kính của mắt. Điều nầy ảnhhưởng đến khả năng điều chỉnhcủa mắt. Khi ĐTĐ được điều trịvà đường huyết giảm thì khảnăng nhìn sẽ được cải thiện. Tuynhiên, sau nhiều năm ĐTĐ sẽảnh hưởng đến võng mạc – phầnnằm sau của mắt - cũng như gâytổn thương những mạch máunhỏ. Đối với nhiều người nguyênnhân nầy chỉ gây ảnh hưởng đếnkhả năng nhìn ở mức độ nhẹ.Nhưng đối với người khác thì cóảnh hưởng một cách trầm trọngđến khả năng nhìn. Trong một sốtrường hợp ĐTĐ có khả nănggây mù vĩnh viễn. Dễ bị nhiễm trùng và lànhchậm vết thương. ĐTĐ ảnhhưởng đến khả năng chống lạinhiễm trùng và quá trình lành vếtthương. Nhiễm trùng bàng quangvà âm đạo là những vấn đề đặcbiệt hay ...
Tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 195 0 0 -
7 trang 164 0 0
-
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 142 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
5 trang 98 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
17 trang 57 0 0
-
8 trang 40 0 0
-
Cẩm nang chăm sóc người bệnh đột quỵ: Phần 2
33 trang 39 0 0 -
9 trang 37 0 0