Danh mục

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 227.64 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng đường máu tác hại lên các cơ quan khác nhau ở nhiều mức độ- Mức độ nguy hiểm đến tính mạng:Tim: nhồi máu cơ timThận: Suy thận mãn tínhNão: Tai biến mạch máu não- Mức độ tàn phế suốt đời:Mắt: mù loà hoặc nhẹ hơn với mắt cườm, giảm khả năng nhìn (thị lực)Tứ chi: phải cắt cụt ngón chân, bàn chân hoặc cả chân do tắc mạch máu- Mức độ gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày:Tứ chi: tê chân, mất cảm giácKhó tiêu, trướng bụng do dạ dày giảm co bópTiểu không kiểm soát được,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP BS CK1 Nguyễn Thanh Hải1. Tăng đường máu tác hại lên các cơ quan khác nhau ở nhiều mức độ- Mức độ nguy hiểm đến tính mạng:Tim: nhồi máu cơ timThận: Suy thận mãn tínhNão: Tai biến mạch máu não - Mức độ tàn phế suốt đời: Mắt: mù loà hoặc nhẹ hơn với mắt cườm, giảm khả năng nhìn (thị lực) Tứ chi: phải cắt cụt ngón chân, bàn chân hoặc cả chân do tắc mạch máu - Mức độ gây khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày: Tứ chi: tê chân, mất cảm giác Khó tiêu, trướng bụng do dạ dày giảm co bóp Tiểu không kiểm soát được, mắc tiểu không nín được, tiểu lắt nhắt cảngày do thần kinh bàng quang (bọng đái) bị tác hại..v..v… 2. Để tránh những tác hại đó, người bệnh đái tháo đường cần phải làm gì? Quan trọng nhất là kiểm soát tốt mức đường trong máu, lý tưởng nhất là giữmức đường này trong khoảng 0,8 ~ 1,2g/l (hay 80 ~ 120mg/dL). Nếu có điều kiện, đo và theo dõi đường máu thường xuyên tại nhà Nếu chưa có điều kiện, xét nghiệm định kỳ tại bệnh viện hoặc các phòngkhám đa khoa theo hướng dẫn của bác sĩ điều trị 3. Đã bị đái tháo đường từ lâu và hiện đang dùng thuốc hạ đường máu uống(hoặc tiêm), để tránh các biến chứng trên nên làm gì? Vẫn là kiểm soát tốt mức đường trong máu, tiếp tục theo cách ăn uống, cácvận động cơ thể, sử dụng thuốc… như bác sĩ điều trị đã hướng dẫn, cần quan tâmđể phát hiện sớm các dấu hiệu của biến chứng như: Nhức đầu, khó chịu, đau ngực bên trái Cảm giác yếu nửa người Tê ngón chân tay, cảm giác của bàn chân bị giảm, dấu bầm hoặc loét ởbàn chân, cẳng chân (ống quyển) bàn chân ngón chân bị trầy xước va đập màkhông có cảm giác đau… Bàn chân sưng phù, cảm giác mang giày bó chặt Đọc báo khó khăn vì nhìn thấy chữ mờTiểu lắt nhắt suốt ngày, mắc tiểu nín tiểu không đượcĂn khó tiêu, đầy bụngĐến khám và báo ngay cho bác sĩ điều trị

Tài liệu được xem nhiều: