Bệnh đái tháo đường và thai nghén
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) đang ngày càng trở nên phổ biến hơn. Ngoài sự ảnh hưởng của bệnh đến khả năng quan hệ tình dục, bệnh ĐTĐ còn có những ảnh hưởng nhất định đến người mẹ và thai nhi trong thời gian mang thai. Và ngược lại, việc mang thai cũng ảnh hưởng đến sự tiến triển của bệnh ĐTĐ. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh ĐTĐ ĐTĐ là một bệnh rối loạn chuyển hóa chất đường trong cơ thể. Nguyên nhân gây ra bệnh là do thiếu hormone của tuyến tụy. Đây là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đái tháo đường và thai nghén Bệnh đái tháo đường và thai nghén Hiện nay, bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) đang ngày càng trở nênphổ biến hơn. Ngoài sự ảnh hưởng của bệnh đến khả năng quan hệ tìnhdục, bệnh ĐTĐ còn có những ảnh hưởng nhất định đến người mẹ vàthai nhi trong thời gian mang thai. Và ngược lại, việc mang thai cũngảnh hưởng đến sự tiến triển của bệnh ĐTĐ. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh ĐTĐ ĐTĐ là một bệnh rối loạn chuyển hóa chất đường trong cơ thể.Nguyên nhân gây ra bệnh là do thiếu hormone của tuyến tụy. Đây là mộttuyến tiêu hóa lớn, không chỉ có chức năng tiết ra dịch tụy để tiêu hóa thứcăn trong ruột, mà còn bài xuất hormone insulin đổ vào máu để điều chỉnhlượng đường trong máu và giúp các tế bào của cơ thể sử dụng được chấtđường. Những tổn thương ở tụy làm cho nó không tiết ra được insulin sẽ gâyhậu quả là đường máu tăng cao và đến mức nào đó (quá ngưỡng hấp thu lạicủa thận) thì lượng đường dư thừa trong máu sẽ bị đào thải qua nước tiểugây nên bệnh ĐTĐ. Người bị ĐTĐ thường có bốn triệu chứng gợi ý để nghĩ đến bệnh là:ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều và sút cân nhiều. Nếu xét nghiệm sẽ thấylượng đường trong máu tăng cao (triệu chứng chính) và xét nghiệm nướctiểu có thể thấy ít hoặc nhiều đường trong đó (nước tiểu bình thường khôngcó đường). Vì thế, tiểu ra ở đâu có thể có ruồi bâu, kiến đậu ở đó. Ngoài ra,người bị ĐTĐ có thể bị béo phì hay gầy sút, lở loét dễ bị nhiễm trùng (mụnnhọt, bắp chuối, nhọt tổ ong...) dai dẳng, khó điều trị. Nặng hơn nữa có thểbị hôn mê, co giật do hạ đường huyết và toan hóa máu. Ảnh hưởng của bệnh ĐTĐ đến thai nghén Khi người bị bệnh ĐTĐ có thai hoặc khi người có thai bị ĐTĐ, bệnhđều có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cả người mẹ và thai nhi. Đối với người mẹ Người có bệnh ĐTĐ kèm theo thai nghén thì lần thai nghén đó dễ bịnhiễm độc thai nghén (tiền sản giật và sản giật với các dấu hiệu cao huyếtáp, protein niệu và phù trong thời kỳ mang thai). Thai phụ cũng dễ bị nhiễmtrùng nặng, có tỷ lệ sinh phải can thiệp nhiều hơn (mổ sinh, chịu các thủthuật do sinh khó). Sau khi sinh có thể bị ĐTĐ nặng hơn. Có khoảng 5 -20% bà mẹ bị ĐTĐ trong lúc có thai sau khi sinh vẫn tiếp tục bị bệnh. Bạngái bị bệnh ĐTĐ khi mang thai có nguy c ơ sảy thai cao hơn, đặc biệt, nếukiểm soát mức đường huyết không tốt. Đối với thai nhi Thai nhi của các bà mẹ bị ĐTĐ có tỷ lệ tử vong cao hơn và thai có thểbị dị tật hoặc chậm phát triển. Phần lớn các nghiên cứu chỉ ra rằng bấtthường bẩm sinh tăng gấp 3 lần ở những thai nhi có mẹ mắc bệnh ĐTĐ.Thời gian bị ảnh hưởng (gây bất thường bẩm sinh) rất giới hạn, khi tuổi thaikhoảng 3 - 6 tuần. Vì vậy, việc kiểm soát đường huyết chặt chẽ, sớm trongthai kỳ, thậm chí ngay cả trước khi có thai sẽ giúp ngăn ngừa những bấtthường của thai nhi. Sự trưởng thành về phổi của thai trong tử cung của mẹ có bệnh ĐTĐthường chậm hơn so với thai nhi của các bà mẹ không bị bệnh. Do đó, nếutrẻ bị sinh non thì càng dễ bị suy hô hấp nặng. Các nghiên cứu đã chỉ rarằng, tỷ lệ trẻ có mẹ bị ĐTĐ bị suy hô hấp tăng gấp 5 – 6 lần so với trẻ cómẹ bình thường. Con của các bà mẹ ĐTĐ thường nặng cân, to con và to cả các bộ phậnnội tạng trừ não (4kg hoặc hơn thế là chuyện thường gặp ở các bà mẹ bịĐTĐ). Bởi vì khi đường huyết tăng, thai nhi tăng tiết insulin để tiêu thụlượng đường này nên bé cũng tăng trưởng và dự trữ năng lượng dưới dạngglycogen ở lớp mỡ của thai nhi. Vì thế, thai này thường gây sinh khó, có tỷlệ mổ cao, nếu sinh thường rất dễ bị sang chấn. Thai tuy to nhưng lại kém vềchức năng và kém phát triển sau khi sinh, đặc biệt là phát triển về trí tuệ, tâmthần. Ảnh hưởng của thai nghén đến bệnh ĐTĐ Thai nghén có thể coi là một yếu tố sinh bệnh ĐTĐ. Ngay cả khi bạnhoàn toàn khỏe mạnh vẫn có thể bị bệnh ĐTĐ khi mang thai. Bởi vì khimang thai, nội tiết của cơ thể người mẹ có sự thay đổi, do sự có mặt củanhau thai đã tiết ra nhiều hormone khác nhau để thai phát triển. Mà cáchormone của nhau thai hầu hết là các chất có thể gây tăng đường huyết. V ìvậy, người phụ nữ trước đây chưa bao giờ bị ĐTĐ, đến khi có thai có thểmắc bệnh ĐTĐ do thai nghén và bệnh ĐTĐ thường khỏi hẳn sau khi sinhcon (tuy vậy có một số ít vẫn tiếp tục bị ĐTĐ). Ngoài ra, với người đã bị ĐTĐ trước lúc có thai thì bệnh dễ bị nặnghơn lên. Tình trạng hạ đường huyết dễ xảy ra ngay từ những tháng thainghén đầu tiên do tình trạng nghén: ăn uống kém, nôn mửa; nhất là đối vớingười bệnh được điều trị thường xuyên bằng insulin. Tình trạng toan hóacũng dễ xảy ra vào những tháng giữa và cuối kỳ thai nghén. Khi chuyển dạ,do ăn uống kém, các cơ tử cung và cơ bắp của cơ thể lại vận động nhiều, tiêutốn nhiều năng lượng thì nguy cơ hạ đường huyết rất cao. Khi đó có thể phảingừng hẳn việc điều trị bằng insulin và có khi còn phải truyền thêm dungdịch có đường cho sản phụ. Sau khi sinh, tác dụng của các hormone nhauthai không tồn tại nữa cũng cần điều chỉnh insulin điều trị cho người bệnhmột cách thích hợp. Những lưu ý khi mang thai Đối với những phụ nữ có nguy cơ mắc ĐTĐ cao Nên đi khám bác sĩ ngay từ trước khi mang thai và nếu có mang thaithì cần làm xét nghiệm đường huyết trong giai đoạn sớm (ba tháng đầu) củathai kỳ. Nếu kết quả bình thường thì sẽ được thực hiện tiếp xét nghiệm sànglọc tình trạng bất dung nạp đường trong thai kỳ vào khoảng tuần thứ 24 - 28.Bác sĩ sẽ cho làm xét nghiệm dung nạp đường glucose qua hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, theo Hội những nhà sản phụ khoa Mỹ, nên thực hiện xétnghiệm này cho tất cả các phụ nữ có thai vì có tới khoảng 50% phụ nữ bịĐTĐ trong thai kỳ, dù họ không thuộc nhóm có nguy cơ cao. Đối với những phụ nữ đã mắc ĐTĐ trước khi mang thai Thai phụ cần thực hiện chế độ ăn uống theo sự hướng dẫn của bác sĩchuyên khoa. Cầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đái tháo đường và thai nghén Bệnh đái tháo đường và thai nghén Hiện nay, bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) đang ngày càng trở nênphổ biến hơn. Ngoài sự ảnh hưởng của bệnh đến khả năng quan hệ tìnhdục, bệnh ĐTĐ còn có những ảnh hưởng nhất định đến người mẹ vàthai nhi trong thời gian mang thai. Và ngược lại, việc mang thai cũngảnh hưởng đến sự tiến triển của bệnh ĐTĐ. Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh ĐTĐ ĐTĐ là một bệnh rối loạn chuyển hóa chất đường trong cơ thể.Nguyên nhân gây ra bệnh là do thiếu hormone của tuyến tụy. Đây là mộttuyến tiêu hóa lớn, không chỉ có chức năng tiết ra dịch tụy để tiêu hóa thứcăn trong ruột, mà còn bài xuất hormone insulin đổ vào máu để điều chỉnhlượng đường trong máu và giúp các tế bào của cơ thể sử dụng được chấtđường. Những tổn thương ở tụy làm cho nó không tiết ra được insulin sẽ gâyhậu quả là đường máu tăng cao và đến mức nào đó (quá ngưỡng hấp thu lạicủa thận) thì lượng đường dư thừa trong máu sẽ bị đào thải qua nước tiểugây nên bệnh ĐTĐ. Người bị ĐTĐ thường có bốn triệu chứng gợi ý để nghĩ đến bệnh là:ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều và sút cân nhiều. Nếu xét nghiệm sẽ thấylượng đường trong máu tăng cao (triệu chứng chính) và xét nghiệm nướctiểu có thể thấy ít hoặc nhiều đường trong đó (nước tiểu bình thường khôngcó đường). Vì thế, tiểu ra ở đâu có thể có ruồi bâu, kiến đậu ở đó. Ngoài ra,người bị ĐTĐ có thể bị béo phì hay gầy sút, lở loét dễ bị nhiễm trùng (mụnnhọt, bắp chuối, nhọt tổ ong...) dai dẳng, khó điều trị. Nặng hơn nữa có thểbị hôn mê, co giật do hạ đường huyết và toan hóa máu. Ảnh hưởng của bệnh ĐTĐ đến thai nghén Khi người bị bệnh ĐTĐ có thai hoặc khi người có thai bị ĐTĐ, bệnhđều có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cả người mẹ và thai nhi. Đối với người mẹ Người có bệnh ĐTĐ kèm theo thai nghén thì lần thai nghén đó dễ bịnhiễm độc thai nghén (tiền sản giật và sản giật với các dấu hiệu cao huyếtáp, protein niệu và phù trong thời kỳ mang thai). Thai phụ cũng dễ bị nhiễmtrùng nặng, có tỷ lệ sinh phải can thiệp nhiều hơn (mổ sinh, chịu các thủthuật do sinh khó). Sau khi sinh có thể bị ĐTĐ nặng hơn. Có khoảng 5 -20% bà mẹ bị ĐTĐ trong lúc có thai sau khi sinh vẫn tiếp tục bị bệnh. Bạngái bị bệnh ĐTĐ khi mang thai có nguy c ơ sảy thai cao hơn, đặc biệt, nếukiểm soát mức đường huyết không tốt. Đối với thai nhi Thai nhi của các bà mẹ bị ĐTĐ có tỷ lệ tử vong cao hơn và thai có thểbị dị tật hoặc chậm phát triển. Phần lớn các nghiên cứu chỉ ra rằng bấtthường bẩm sinh tăng gấp 3 lần ở những thai nhi có mẹ mắc bệnh ĐTĐ.Thời gian bị ảnh hưởng (gây bất thường bẩm sinh) rất giới hạn, khi tuổi thaikhoảng 3 - 6 tuần. Vì vậy, việc kiểm soát đường huyết chặt chẽ, sớm trongthai kỳ, thậm chí ngay cả trước khi có thai sẽ giúp ngăn ngừa những bấtthường của thai nhi. Sự trưởng thành về phổi của thai trong tử cung của mẹ có bệnh ĐTĐthường chậm hơn so với thai nhi của các bà mẹ không bị bệnh. Do đó, nếutrẻ bị sinh non thì càng dễ bị suy hô hấp nặng. Các nghiên cứu đã chỉ rarằng, tỷ lệ trẻ có mẹ bị ĐTĐ bị suy hô hấp tăng gấp 5 – 6 lần so với trẻ cómẹ bình thường. Con của các bà mẹ ĐTĐ thường nặng cân, to con và to cả các bộ phậnnội tạng trừ não (4kg hoặc hơn thế là chuyện thường gặp ở các bà mẹ bịĐTĐ). Bởi vì khi đường huyết tăng, thai nhi tăng tiết insulin để tiêu thụlượng đường này nên bé cũng tăng trưởng và dự trữ năng lượng dưới dạngglycogen ở lớp mỡ của thai nhi. Vì thế, thai này thường gây sinh khó, có tỷlệ mổ cao, nếu sinh thường rất dễ bị sang chấn. Thai tuy to nhưng lại kém vềchức năng và kém phát triển sau khi sinh, đặc biệt là phát triển về trí tuệ, tâmthần. Ảnh hưởng của thai nghén đến bệnh ĐTĐ Thai nghén có thể coi là một yếu tố sinh bệnh ĐTĐ. Ngay cả khi bạnhoàn toàn khỏe mạnh vẫn có thể bị bệnh ĐTĐ khi mang thai. Bởi vì khimang thai, nội tiết của cơ thể người mẹ có sự thay đổi, do sự có mặt củanhau thai đã tiết ra nhiều hormone khác nhau để thai phát triển. Mà cáchormone của nhau thai hầu hết là các chất có thể gây tăng đường huyết. V ìvậy, người phụ nữ trước đây chưa bao giờ bị ĐTĐ, đến khi có thai có thểmắc bệnh ĐTĐ do thai nghén và bệnh ĐTĐ thường khỏi hẳn sau khi sinhcon (tuy vậy có một số ít vẫn tiếp tục bị ĐTĐ). Ngoài ra, với người đã bị ĐTĐ trước lúc có thai thì bệnh dễ bị nặnghơn lên. Tình trạng hạ đường huyết dễ xảy ra ngay từ những tháng thainghén đầu tiên do tình trạng nghén: ăn uống kém, nôn mửa; nhất là đối vớingười bệnh được điều trị thường xuyên bằng insulin. Tình trạng toan hóacũng dễ xảy ra vào những tháng giữa và cuối kỳ thai nghén. Khi chuyển dạ,do ăn uống kém, các cơ tử cung và cơ bắp của cơ thể lại vận động nhiều, tiêutốn nhiều năng lượng thì nguy cơ hạ đường huyết rất cao. Khi đó có thể phảingừng hẳn việc điều trị bằng insulin và có khi còn phải truyền thêm dungdịch có đường cho sản phụ. Sau khi sinh, tác dụng của các hormone nhauthai không tồn tại nữa cũng cần điều chỉnh insulin điều trị cho người bệnhmột cách thích hợp. Những lưu ý khi mang thai Đối với những phụ nữ có nguy cơ mắc ĐTĐ cao Nên đi khám bác sĩ ngay từ trước khi mang thai và nếu có mang thaithì cần làm xét nghiệm đường huyết trong giai đoạn sớm (ba tháng đầu) củathai kỳ. Nếu kết quả bình thường thì sẽ được thực hiện tiếp xét nghiệm sànglọc tình trạng bất dung nạp đường trong thai kỳ vào khoảng tuần thứ 24 - 28.Bác sĩ sẽ cho làm xét nghiệm dung nạp đường glucose qua hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, theo Hội những nhà sản phụ khoa Mỹ, nên thực hiện xétnghiệm này cho tất cả các phụ nữ có thai vì có tới khoảng 50% phụ nữ bịĐTĐ trong thai kỳ, dù họ không thuộc nhóm có nguy cơ cao. Đối với những phụ nữ đã mắc ĐTĐ trước khi mang thai Thai phụ cần thực hiện chế độ ăn uống theo sự hướng dẫn của bác sĩchuyên khoa. Cầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đái tháo đường bệnh thường gặp dinh dưỡng cho cơ thể kiến thức y học phổ thông y tế cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
7 trang 144 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 121 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
5 trang 89 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 74 1 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 72 0 0 -
17 trang 55 0 0