Danh mục

Bệnh dại trên động vật và phương pháp phòng, chống bệnh dại có hiệu quả ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 830.42 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh dại là một bệnh lây truyền từ động vật sang động vật và truyền từ động vật sang người, qua vết cắn, cào cấu hoặc do tiếp xúc trực tiếp với nước dãi từ con bệnh. Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng của bệnh dại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh dại trên động vật và phương pháp phòng, chống bệnh dại có hiệu quả ở vùng dân tộc thiểu số và miền núiTạp chí Nghiên cứu Dân tộc KINH NGHIỆM THỰC TIỄN BỆNH DẠI TRÊN ĐỘNG VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG, CHỐNG BỆNH DẠI CÓ HIỆU QUẢ Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI Nguyễn Hồng Vĩ(1) Văn Đăng Kỳ(2) B ệnh dại là một bệnh lây truyền từ động vật sang động vật và truyền từ động vật sang người, qua vết cắn, cào cấu hoặc do tiếp xúc trực tiếp với nước dãi từ con bệnh. Việt Nam là một trong những quốcgia chịu ảnh hưởng của bệnh dại. Nếu như trong những năm 1990, bệnh dại có xu hướng giảm, thì từ năm 2004trở lại đây, bệnh dại có xu hướng tăng lên, đặc biệt bệnh dại do bị chó cắn. Việc phòng chống bệnh dại ở độngvật truyền sang đóng một vai trò quan trọng trong việc thanh toán bệnh dại ở Việt Nam nói chung và ở vùngđồng bào dân tộc và miền núi nói riêng. Từ khóa: Bệnh dại, bệnh dại trên động vật, phương pháp phòng chống bệnh dại, phương pháp phòngchống bệnh dại ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Bệnh dại là một bệnh lây truyền từ động vật 1. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh dạisang động vật và truyền từ động vật sang người, Bệnh dại thường được chia làm 2 thể: Thểqua vết cắn, cào cấu hoặc do tiếp xúc trực tiếp với dại điên cuồng và thể dại câm (bại liệt). Trong thựcnước dãi từ con bệnh. Virus xâm nhập vào cơ thể tế, nhiều con chó mắc bệnh dại có thể biểu hiện cảđược nhân lên và hướng tới hệ thần kinh, phá huỷ 2 dạng lâm sàng này một cách xen kẽ nhau, thờimô thần kinh, gây nên những kích động điên dại gian đầu có biểu hiện điên cuồng, bị kích động rồivà kết thúc bằng cái chết. Thời gian ủ bệnh thông sau đó chuyển sang dạng bị ức chế và bại liệt.thường từ 2 tuần đến 6 tháng, trong thời gian nàycon vật chưa xuất hiện triệu chứng. 1.1. Thể dại điên cuồng Thời kỳ lây truyền bệnh dại bắt đầu từ trước Được chia làm 3 thời kỳ:thời gian con vật có triệu chứng bệnh dại từ 5 đến - Thời kỳ tiền lâm sàng: Chó bị dại có dấu10 ngày (nước bọt của chó mắc bệnh dại đã chứa hiệu khác thường như trốn vào góc tối, kín đáo, đếnvirus dại) đến khi con vật xuất hiện triệu chứng dại gần chủ miễn cưỡng hoặc trái lại, tỏ ra vồn vã tháivà kéo dài đến khi con vật chết. Con vật bài thải quá, thỉnh thoảng sủa vu vơ, tru lên từng hồi; hoặcvirus qua nước bọt và gây nhiễm cho động vật khác bồn chồn, nhảy lên đớp không khí.thông qua vết cắn, cào, liếm sau đó động vật mắcdại bị chết. Thời gian con vật có thể sống tối đa là - Thời kỳ điên cuồng: Các phản xạ vận động10 ngày sau khi xuất hiện triệu chứng của bệnh dại. bị kích thích mạnh, cắn sủa người lạ dữ dội, quáThời kỳ lây truyền ở chó nhà thường là 20 ngày kể vồ vập khi chủ gọi, chỉ cần có tiếng động nhẹ cũngtừ khi virus dại có trong nước bọt của con chó mắc nhảy lên sủa từng hồi dài. Vết thương nơi bị cắnbệnh dại đến khi con vật xuất hiện triệu chứng dại ngứa, chó liếm hoặc tự cắn, cào đến rụng lông,và chết. chảy máu. Chó bỏ ăn, nuốt khó, sốt, dãn đồng tử, con vật có biểu hiện khát nước, muốn uống nhưng Nguồn mang mầm bệnh dại chủ yếu là chó không nuốt được; chó bắt đầu chảy nước dãi, sùi(97%), mèo nuôi và động vật hoang dã (3%). Khi bọt mép, tỏ vẻ bồn chồn, cảnh giác, sợ sệt, cắn vuđộng vật mắc bệnh dại cào, cắn, liếm vào người, vơ, hay giật mình, đi lại không có chủ định, trở nênvirus từ nước bọt sẽ lây truyền qua da và niêm dữ tợn, điên cuồng (từ 2 đến 3 ngày sau khi phátmạc bị tổn thương. Sau khi xâm nhập vào cơ thể bệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: