Danh mục

Bệnh dại và cách phòng ngừa

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 80.62 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở nước ta trong những năm gần đây, bệnh dại đang có chiều hướng gia tăng và thực sự làmối nguy hiểm lớn cho con người và vật nuôi. Riêng ở tỉnh ta, hàng năm đều có người chếtdo bị chó dại cắn và cả nước có khoảng 15.000 – 18.000 người bị chó dại cắn buộc phảitiêm phòng. Cho đến nay, bệnh dại vẫn chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu khi bệnh đã bộcphát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh dại và cách phòng ngừaBệnh dại và cách phòng ngừaỞ nước ta trong những năm gần đây, bệnh dại đang có chiều hướng gia tăng và thực sự làmối nguy hiểm lớn cho con người và vật nuôi. Riêng ở tỉnh ta, hàng năm đều có người chếtdo bị chó dại cắn và cả nước có khoảng 15.000 – 18.000 người bị chó dại cắn bu ộc phảitiêm phòng. Cho đến nay, bệnh dại vẫn chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu khi bệnh đã bộcphát.Bệnh dại được đánh giá là bệnh truyền nhiễm gây chết người kinh sợ nhất của loài người.Chính vì vậy, bệnh dại được tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp vào hạng thứ 12 trong cácbệnh truyền nhiễm gây tử vong. Đây là một bệnh có thể chủ động phòng tránh được, chỉ cóphương pháp tiêm phòng sớm, đúng mới mong cứu sống được người bệnh.1/. Khái niệm: Là môt bênh truyền nhiễm câp tinh nguy hiểm chung giữa động vật và ̣ ̣ ́́người, gây nên những cái chết với triệu chứng rất thảm khốc. Đặc điểm của bệnh là virúttác động vào hệ thần kinh gây rối loạn thần kinh trung ương là não bộ làm cho con v ật tr ởnên hoãng loạn (điên dại) và chết. Nguôn mang bênh dại chủ yêu là chó (90%), meo nuôi ̀ ̣ ́ ̀(5%) và đông vât hoang da. ̣ ̣ ̃2/. Cách truyền lây:- Bệnh lây chủ yếu qua vết cắn, virút dại được truyền trực tiếp từ chó dại sang chó khỏe vàngười qua nước bọt tại vết cắn.- Virút có nhiều trong nước bọt của thú mang bệnh dại. Qua vết cắn, liếm v ết th ương c ủangười hoặc con vật khác, virút sẽ xâm nhập vào cơ thể, nhân lên và hướng tới hệ thân kinh, ̀phá huỷ mô thần kinh, gây nên những kich đông điên dai và kêt thuc bằng cai chết. ́ ̣ ̣ ́ ́ ́- Nếu ở vùng có dịch bệnh dại, các chất thải như: nước dãi, nước tiểu, . . .v.v của động vậtbị bệnh dại chứa hàm lượng virút cao cũng có nguy cơ lây nhiễm đối với các động vật đã cóvết thương hở. Đặc biệt, virút dại đã có trong nước bọt của chó, mèo từ 10 - 15 ngay tr ước ̀khi con vật phat bênh, vì vậy tại thời điểm này nếu người bị chó, mèo cắn, li ếm ho ặc ti ếp ́ ̣xúc trực tiếp với con vật thì người rất dễ bị lây nhiễm virút dại, tuy nhiên do con vật chưa cótriệu chứng lâm sàng nên người dễ bỏ qua mà không chú ý đề phòng.3/. Triệu chứng lâm sàng:a. Thời kỳ ủ bệnh: Thời kỳ ủ bệnh có thể thay đổi từ 7 ngày đến nhiều tháng tùy thuôc loai, ̣ ̀đôc lực cua virút và vị trí vêt cắn. Đa số bệnh phát ra trong vòng 21 - 30 ngày sau khi con ̣ ̉ ́vật nhiễm virút. Ở chó thời gian này trung bình: 10 ngày.b. Các biểu hiện lâm sàng: Thường được chia làm 2 thể:1. Thể dại điên cuồng.2. Thể dại câm (bại liệt).Trong thực tế, nhiều con chó mắc bệnh dại có thể biểu hiện cả 2 dạng lâm sàng này mộtcách xen kẽ nhau, thời gian đầu có biểu hiện điên cuồng, bị kích động rồi sau đó chuy ểnsang dạng bị ức chế và bại liệt.Thể dại điên cuồng: Được chia làm 3 thời kỳ:- Thời kỳ tiền lâm sàng: Chó bị dại có dấu hiệu khác thường như: trốn vào góc tối, kín đáo,đến gần chủ miễn cưỡng hoặc trái lại, tỏ ra vồn vã thái quá, thỉnh thoảng sủa vu vơ, tru lêntừng hồi hoặc bồn chồn, . . . .v.v.- Thời kỳ điên cuồng:+ Các phản xạ vận động bị kích thích mạnh, cắn sủa người lạ dữ dội, quá vồ vập khi ch ủgọi, chỉ cần có tiếng động nhẹ cũng nhảy lên sủa từng hồi dài.+ Vết thương nơi bị cắn ngứa, chó liếm hoặc tự cắn, cào đến rụng lông, chảy máu.+ Chó bỏ ăn, nuốt khó, sốt, mắt đỏ ngầu, dãn đồng tử, con vật có bi ểu hi ện khát n ước,muốn uống nhưng không nuốt được, chó bắt đầu chảy nước dãi, sùi bọt mép, tỏ v ẻ bồnchồn, cảnh giác, sợ sệt, cắn vu vơ hay giật mình, đi lại không có chủ định, trở nên hung dữ,điên cuồng (2 - 3 ngày sau khi phát bệnh).+ Con vật bỏ nhà đi và thường không trở về, trên đường đi gặp vật gì lạ nó cũng cắn gặm,ăn bừa bãi, tấn công chó khác, kể cả người. Ảnh minh họa.- Thời kỳ bại liệt:+ Chó bị liệt, không nuốt được thức ăn, nước uống, liệt hàm dưới và lưỡi nên tr ễ hàm, thèlưỡi ra ngoài, nước dãi chảy ra, chân sau liệt ngày càng rõ.+ Chó chết trong khoảng từ 3 - 7 ngày sau khi có triệu chứng đầu tiên, do li ệt c ơ hô hấp vàdo kiệt sức vì không ăn uống được.Thể dại điên cuồng chỉ chiếm khoảng 1/4 các trường hợp chó dại, số còn lại là thể dại câm.Thể dại câm: Là dạng bệnh không có các biểu hiện lên cơn dại điên cuồng nh ư thườngthấy, chó chỉ có biểu hiện buồn rầu.+ Có thể bị bại ở một phần cơ thể, nửa người hoặc 2 chân sau nhưng th ường là li ệt c ơhàm, mồm luôn hé mở, hàm trễ xuống, lưỡi thè ra.+ Nước dãi chảy lòng thòng, con vật không cắn, sủa được, chỉ gầm gừ trong họng.+ Quá trình này tiến triển từ 2 - 3 ngày.Nói chung, thể dại câm tiến triển nhanh hơn thể dại điên cuồng, thông thường chỉ từ 2 - 3ngày vì hành tủy của con vật bệnh bị virút tác động làm rối lo ạn hệ tu ần hoàn và hô h ấpsớm hơn.Riêng ở mèo, ít bị mắc bệnh dại hơn chó (2 - 3%) vì mèo quen sống một mình. B ệnh d ại ởmèo cũng tiến triển như ở chó. Mèo bệnh hay núp mình vào chỗ vắng, bóng t ối, hay kêu,bồn chồn, không nằm yên một chỗ, khi người chạm vào thì nó cắn mạnh và cào, gây nênvết thương sâu tạo điều kiện cho vi rút dại xâm nhập.4/. Phòng bệnh:- Khi đã lên cơn dại thì không thể chữa trị được kể cả người và động vật. Chỉ phòng bệnhbằng vắcxin dại nhược độc khi bị chó cắn.- Người nuôi, buôn bán, giết mổ, vận chuyển kinh doanh chó, mèo cần thực hiện: 5 khônga) Không nuôi chó, mèo chưa khai báo với chính quyền địa phương.b) Không nuôi chó, mèo không tiêm phòng bệnh dại.c) Không nuôi chó thả rông.d) Không để chó cắn người.đ) Không nuôi chó, ...

Tài liệu được xem nhiều: