Danh mục

Bệnh dị ứng tai mũi họng

Số trang: 196      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.21 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn Sách “Dị ứng trong tai mũi họng” đưa ra các bệnh dị ứng là những bệnh miễn dịch, chúng xuất hiện do những dị nguyên (chất gây dị ứng) có trong môi trường sống của người bệnh. Hệ miễn dịch của bệnh nhân phải đấu tranh với các vật gây dị ứng. Chủ yếu bằng kháng thể IgE. Giai đoạn miễn dịch này sẽ chuyển sang giai đoạn sinh hóa khi có nhiều chất trung gian được giải phóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh dị ứng tai mũi họngPTS. NGUYỄN NGỌC DINH DỊ ỨNGtrong TAIMŨI HỌNG NHÀ XUẤT BẢN Y HỌCPhó tiên sĩ; NGUYỄN n g ọ c d in hDỊ ỨNG TRONGTAI MŨI HỌNG (Xuấ^t bản lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC I MỞ ĐẦU Chương I : ĐẠI CƯƠNG Các hiện tượng dị ứng thường gặp trong bệnh lý cácbệnh tai mũi họng. Chắng hạn trong số 2.600 bệnhnhân điều trị nội trú tại bệnh viện 103 thì có 5,7%người mắc bệnh này. Số đông trường hợp dị ứng thườngtháy ở niêm mạc mũi. Các bệnh dị ứng là những bệnh miễn dich, chúngxuất hiện do những dị nguyên (chất gây dị ứng) cótrong môi trường sống của người bệnh. Hệ miễn dịchcủa bệnh nhân phải đáu tranh với các vật gáy di ứng.chủ yếu bằng kháng thể IgE. Giai đoạn miễn dịch nàysẽ chuyển sang giai đoạn sinh hóa khi có nhiều chấttrung gian được giải phóng. Những chất trung gian nàychính là những chất kích thích cơ quan bị bệnh gây ranhững triệu chứng dị ứng. Như vậy dị ứng không phảilà một bệnh lâm sàng mà là một cơ chế miễn dịch học.Vì vậy việc chẩn đoán bệnh dị ứng khồng thể chi códựa vào khám xét lâm sàng, mà cần theo 3 bưdc sauđây : 1) Phải xác định được chất gây dị ứng là các nguyênnhân gây bệnh. 2) Phải xác minh được cơ chế miễn dịch của hiệntượng dị ứng. 3) Ngoài ra cần xác định được cơ quan bi dị ứng. Mục đích cua biện pháp là thanh toán nguồn gâybệnh di ứng mà ta xác định được. Nẻu không đạt được toàn bộ hoặc một phán mụcđích này thì có thể dùng một biện pháp miễn dịch đểthay đổi cách thức phán ứng vê miễn dịch của ngườibệnh đối với chất gây bệnh. Nêu cà hai cách Ihức nàyđều không mang lại kết quá thì có thể dùng thuốc .hạnchế các triệu chứng. Thuốc này có tác dụng kìm hãmcác hậu quả sinh hóa của quá trình phán xạ miễn dịch. Các hiện tượng dị ứng : Hơn 90% các trường hợp dị ứng tai mũi họng là dạng viêm mũi dị ứng. Vì vậy bệtih này được coi là mô hình bệnh dị ứng V .Ì được bàn đến một cách kỹ lưỡng. Về dạng bệnh mà nói thi viẻm mũi dị ứng được đối chứng với các hiện tượng bệnh có cùng hoăc có triệu chứng tương tự (dị ứng giả hiệu). Các hiện tượng dị ứng ngoài mũi chỉ đóng vai trò thứ yếu trong khu vực đầu họng. Các hiện tượng bệnh này cổ thể xuất hiện ở mật, thanh quản, phế quản, vòm miệng hoặc tai. Tuy nhiên các cơ chế bệnh không được xác định đầy đủ. Đồng thời các quá trình dị ứng giải hiệu thường xuất hiện nhiều. Điểu này dẫn đến hiệu.quá là khó chẩn đoán một cách rõ ròne và chắc chắn là những bệnh không phai viêm mũi dị ứng nếu như chì dựa vào diễn biến dị ứng Giai đoạn miễn dịch : Vì dị ứng chì là những bệnh miễn dịch nên các cơsớ của miễn dịch học là nén táng để xác định cách thứcchẩn đoán và đề An chửa bệnh cho từng bệnh nhùn. H ìn h / ./ dố t hẩn doán bệnh viêm tnhi di ứm> Dị nguyên ngoại lai (Allergen) có trong môi trườngsống cúa bệnh nhân gày ra một phdn ứng miễn dịch(thường là IgE) trong niêm mạc mũi. Sự phản ứng miễndịch này là đặc điểm của bênh dị ứng. Vì phán ứne miẻn dịch dị ứng diẻn ra trèn bề mậĩcác tế biio niêm mạc mũi nên sẽ kéo theo một giai doạngiải phóng các chất hoạt tính và các chát này sẽ dẫn tớicác triệu chứng cùa nièm mạc mũi. (fiai đoạn sinh hóa: Mộr phán cơ bán của phản xa miễn dịch !à vai tròcùa IgE được diễn ra trên bề mặt các tế bào mẹ và cáccác tè bao bạch cầu đa nhân ái kiềm của cơ quan nhiễmbcnh. Nó làm phát sinh một giai đoạn sinh hóa diễn ratièp theo giai đoạn miễn dịch. Giai đoạn sinh hóa giảiphóng nhiều chất trung gian hoạt tính từ các tế bàobasophil sang phần có nhiễm bệnh. Điều này có ýnghĩa trune tâm đối với việc phân biệt bệnh dị ứng vớicác bệnh khác là: giai đoạn sinh hóa có thể do nhiêu cơchế bệnh khác gây ra. Như vậy các bước sinh hóakhông phải là đặc thù cúa bệnh dị ứng, mà cơ chế miễndich mới chính là đăc thù của nó. Tế báo Phản xạ basophil miễn dịch Chất trung gian 4- ■ Triệu chứng Dị nguyên HUìh AI.2: Dị ửng lờ hệnìi miễn dịch dị ifnỵ do một diHỊỊuyên gây ra mà hệ miễn dịch dị Iơig thường lừ (IgD) trà lờihảng một phàn .xạ miễn dịch. Hậu quà là của ca thể giòi phóngra cùng với C ííc chất hoạt tinh trung gian. Nên hiện tượtig làmsàng giống bệnh dị ứng nhi/ng không .xác dịnh dược cơ chè. thingười ta gọi đó lá dị ứng già hiệu. Việc chẩn doứn bệnh dị inigchì diễn ra khi dã .xác dinh dược phàn ittìg miên dịch dục thùcủa bệnh nhàn. Ị Triệu chứng lâm sàng : Hậu quả trực tiếp của việc giải phóng ra chát hóahọc trung gian trong quá trình sinh hóa chính là hiệntượng lâm sàng có biểu hiện ở mũi, họng như: tắc mũi,chảy mũi hoặc ngứa họng và hắt hơi. Do việc giảiphóng ra chất trung gian có thể do nhiều cơ chế khácnhau sinh ra nên không thể dựa vào hiện tượng lâmsàng để xác định bệnh dị ứng, mà phải dựa vào phànứng miễn dịch đặc thù c ...

Tài liệu được xem nhiều: