Bệnh đỏ chân ở ếch trâu
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.42 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng Khi có dịch, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết đều rất cao. Ếch mắc bệnh tỏ ra lờ đờ uể oải, nhảy rất kém, bụng chứa đầy hơi, bên trong đùi, bắp vế và bụng xuất hiện nhiều mần đỏ, khi sắp chết ếch bị ôn, ỉa ra máu. 2. Nguyên nhân Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn đơn bào nhả khí háo nước, vi khuẩn nhánh nhờn thuốc Calcium acetate bệnh hay phát ở ếch trưởng thành, cao điểm vào tháng 7 – 9 hàng năm. 3. Bệnh tích Mổ khám...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đỏ chân ở ếch trâu Bệnh đỏ chân ở ếch trâu 1. Triệu chứng Khi có dịch, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết đều rất cao. Ếch mắc bệnh tỏ ra lờ đờ uể oải, nhảy rất kém, bụng chứa đầy hơi, bên trong đùi, bắp vế và bụng xuất hiện nhiều mần đỏ, khi sắp chết ếch bịôn, ỉa ra máu. 2. Nguyên nhân Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn đơn bàonhả khí háo nước, vi khuẩn nhánh nhờn thuốcCalcium acetate bệnh hay phát ở ếch trưởng thành,cao điểm vào tháng 7 – 9 hàng năm. 3. Bệnh tích Mổ khám thấy bụng đọng nước, gan, thận sưng to,lách và gan chuyển sang màu đen. 4. Phòng, điều trị bệnh Định kỳ khử độc ao, cải thiện chất lượng nước, cóthể sử dụng thước nước Chlo mạnh nông độ 0,3gam/mét khối hoặc vôi sống nồng độ 30 gam/métkhối, hai loại này phải dùng giãn cách nhau mỗi tuầnmột lần. Ngâm ếch bị bệnh trong dung dịch Sulfaguanidine20% sau 2 ngày sẽ khỏi bệnh. Dùng nước mối 10 – 15% chà xát chỗ vết thươngếch. Ếch bệnh ngâm trong dung dịch Fermenganat kali30 gam/mét khối từ 5 – 10 phút, không ngâm cả ếchmà chỉ ngâm chỗ đau, sau đó tiêm 40 ngàn đơn vịquốc tế thuốc qingdai meisu, ngày hôm sau lặp lạinhư vậy. Khi xuất hiện phải khử độc bằng Chlo nồng độ 0,5gam/mét khối hoặc thuốc tẩy 1 gam/mét khối, đồngthời trộn Sulfametho xazolum (SMZ) tổng hợp theotỷ lệ mỗi kg ếch cho 50 mg SMZ cho ăn trong 1ngày. Sau 2 – 7 ngày thì giảm liều lượng xuống cònmột nửa, hoặc dùng Norfloxacin với tỷ lệ mỗi kg ếchtrộn 30mg vào thức ăn cho ăn liền 3 – 4 ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đỏ chân ở ếch trâu Bệnh đỏ chân ở ếch trâu 1. Triệu chứng Khi có dịch, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ chết đều rất cao. Ếch mắc bệnh tỏ ra lờ đờ uể oải, nhảy rất kém, bụng chứa đầy hơi, bên trong đùi, bắp vế và bụng xuất hiện nhiều mần đỏ, khi sắp chết ếch bịôn, ỉa ra máu. 2. Nguyên nhân Vi khuẩn gây bệnh chủ yếu là vi khuẩn đơn bàonhả khí háo nước, vi khuẩn nhánh nhờn thuốcCalcium acetate bệnh hay phát ở ếch trưởng thành,cao điểm vào tháng 7 – 9 hàng năm. 3. Bệnh tích Mổ khám thấy bụng đọng nước, gan, thận sưng to,lách và gan chuyển sang màu đen. 4. Phòng, điều trị bệnh Định kỳ khử độc ao, cải thiện chất lượng nước, cóthể sử dụng thước nước Chlo mạnh nông độ 0,3gam/mét khối hoặc vôi sống nồng độ 30 gam/métkhối, hai loại này phải dùng giãn cách nhau mỗi tuầnmột lần. Ngâm ếch bị bệnh trong dung dịch Sulfaguanidine20% sau 2 ngày sẽ khỏi bệnh. Dùng nước mối 10 – 15% chà xát chỗ vết thươngếch. Ếch bệnh ngâm trong dung dịch Fermenganat kali30 gam/mét khối từ 5 – 10 phút, không ngâm cả ếchmà chỉ ngâm chỗ đau, sau đó tiêm 40 ngàn đơn vịquốc tế thuốc qingdai meisu, ngày hôm sau lặp lạinhư vậy. Khi xuất hiện phải khử độc bằng Chlo nồng độ 0,5gam/mét khối hoặc thuốc tẩy 1 gam/mét khối, đồngthời trộn Sulfametho xazolum (SMZ) tổng hợp theotỷ lệ mỗi kg ếch cho 50 mg SMZ cho ăn trong 1ngày. Sau 2 – 7 ngày thì giảm liều lượng xuống cònmột nửa, hoặc dùng Norfloxacin với tỷ lệ mỗi kg ếchtrộn 30mg vào thức ăn cho ăn liền 3 – 4 ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá cảnh Bệnh ở vật nuôi bệnh học thủy sản chăm sóc ngư nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
225 trang 222 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
Bộ giáo trình 7 mô đun nghề: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
100 trang 52 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
106 trang 48 0 0
-
Giáo trình Di truyền và chọn giống thủy sản: Phần 2
65 trang 44 0 0