Danh mục

Bệnh do loài gậm nhấm gây truyền

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.47 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Những bệnh do loài gậm nhấm, nhất là chuột gây nên. Một bệnh mà loài chuột gây nên đáng kể nhất là Bệnh Dịch Hạch. . Bệnh dịch hạch là một bệnh cấp tính, gây nóng sốt, truyền qua xúc vật, gây nên bởI Yersinia Pestis. Dù rằng trườnh hợp người mắc bệnh ít xảy ra và có thể chữa trị được bằng trụ sinh, bệnh dịch là một bệnh rất nặng và có thể gây tử vong đáng kể. Vi trùng bệnh dịch tả có rộng rãi tại Á Châu, Phi Châu và Mỹ Châu, mà động vật tiếp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh do loài gậm nhấm gây truyềnBệnh do loài gậm nhấm gây truyềnBS Trịnh CườngNhững bệnh do loài gậm nhấm, nhất là chuột gây nên.Một bệnh mà loài chuột gây nên đáng kể nhất là Bệnh Dịch Hạch. .Bệnh dịch hạch là một bệnh cấp tính, gây nóng sốt, truyền qua xúc vật, gây nên bởIYersinia Pestis. Dù rằng trườnh hợp người mắc bệnh ít xảy ra và có thể chữa trị đượcbằng trụ sinh, bệnh dịch là một bệnh rất nặng và có thể gây tử vong đáng kể.Vi trùng bệnh dịch tả có rộng rãi tại Á Châu, Phi Châu và Mỹ Châu, mà động vật tiếpnhận thông thường là loài gậm nhấm ở nơi hoang dã hay chung quanh nhà. Bệnh dịchhạch được truyền qua cho người bằng vết cắn của con bọ chét hay ít hơn bằng tiếp xúctrực tiếp với mô bị nhiễm trùng của động vật hay không khí bị nhiễm trùng với hơi thởcủa con vậtNhững hình thức thường thấy nhất ở bệnh dịch là dịch hạch, dịch nhiễm máu và dịchphổi (bubonic, septicemic, pneumonic plague)Tác nhân gây bệnhYersinia Pestis là một cầu trùng bacillus gram âm thuộc họ Enterobacteriaceae. Nó ưakhông khí (microaerophilic) và bất di động (non motile), không có năng (nonsporulating), Không sản xuất oxydase và urease và không phản ứng về phương diện sinhhoá. Nó không khó tánh (non fastidious) và gây bệnh cho xúc vật trong phòng thínghiệm.Nó mọc chậm nhưng tốt trong môi trường thông thường để cấy trùng.(máu trừu có agar,nước ngâm óc, tim và Mac Conkey Agar). Y. Pestis có thể sinh sản trong một khoảng từ -2 độ C tới 45 độ C và pH từ 5.0 tới 9.6) nhưng sinh sản tôt nhất ở 28 độ C và ph 7.4. Khiđược hấp trong những đĩa đựng agar ở nhiệt độ 37độ C, những dày (colonies) nhỏ bằngđầu kim vào giờ 24 phát triển thành dày có đường kính từ 1 tới 2mm sau 48 giờ. Các dàynày màu trắng sám với bề mặt không đều, đươc tả như mặt kim khí bị nện búa khi nhìnqua kính hiển vi.Khi được cấy bằng nước dùng, Y. pestis mọc thành từng chụm không bị khuẩn đục dínhvào cạnh ống. Khi được nhuộm với polychromatin (Wayson hay Giemsa) Y. pestis đượcphân tích qua mẫu nghiệm lâm sàng cho thấy hình thức lưỡng cực (bipolar appearance),giống như kim băng đang gài. Vi trùng không có nang nhưng khi được cấy ở nhiệt độtrên 30 độ C thì xuất hiện một bao vỏ glycoprotein miễn nhiễm xuất sứ từ plasmid.Lịch sử bệnh DịchBệnh Dịch gây tử vong đã được ghi lại rõ ràng. Cơn dịch Justinian (543-767 A.D.) trảirộng từ trung tâm Phi Châu cho tới bờ Đia Trung Hải và tới Á Châu Nhỏ (Asia Minor),gây nên tử vong khoảng 40 triệu.Cơn dịch thứ nhì bắt đầu từ trung tâm Á Châu và dược truyền tới đảo Sicile bằng tầu thủytừ Constantinople vào năm 1347 và tràn qua Ấu Châu và các đảo Anh Quốc bằng nhũngđợt sóng dịch liên tiếp vào bốn thế kỷ kế tiếp theo. Vào lúc tột đỉnh, nó giết cả một phầntư dân số và được biết như là Dịch Đen (Black Plague).Dịch thứ ba, bệnh xuất phát từ Vân Nam, Trung Quốc vào nửa chót thế kỷ thứ 19, đóngđô tại Hong Kong vào năm 1894 và tràn qua Bombay bằng tầu thủy năm 1896 và sau đóqua những hải cảng quan trọng trên thế giới kể cả San Francisco và nhiều tỉnh trên bờbiển phía Tây và vùng vịnh Mexico tại Hoa Kỳ.Vi trùng bệnh dich được cấy lần đầu tiên bởi Alexandre Yersin tại Hong Kong vào năm1894. Vào năm 1898, Paul Louis Simond, một khoa-học gia người Pháp được đề cử đinghiên cứu bệnh dịch hạch tại Bombay, đã phát hiện ra vi trùng trong mô các con chuộtchết và đề nghị sự truyền nhiễm là do các con bọ chuột.Waldemar Haffkine, lúc đó cũngở tại Bombay đã phát minh ra được thuốc chủng thô sơ.Vào năm 1910, bệnh dịch đã đi vòng quanh trái đất và đã có trong loài gậm nhấm trên tấtcả hoàn cấu ngoại trừ Úc Châu.Sau năm 1920, sự lan tràn bệnh dịch đã dược ngăn chận rộng rãi nhờ những luật lệ toàncầu bắt buộc kiểm soát chuột tại các hải cảng và khám xét cũng như loại bỏ loài chuột rakhỏi tầu thủy. Trước khi cơn dịch thứ ba kết thúc, nó đã gây nên 26 triệu trường hợp vàhơn 12 triệu tử vong, phần lớn là tại Ân Độ. Vào năm 1950, những cơn bộc phát dịch trởthành ít và thỉnh thoảng xảy ra và chữa trị được nhờ những phương pháp kiểm soát chuộtvà bọ chét và sự điều trị bệnh nhân bằng thuốc trụ sinh. Bệnh dịch gần như biến mất khỏithành phố và hiện nay thường xảy ra tại vùng thôn quê mà ở đó nó được duy trì qua cácloại gâm nhấm và bọ chét của chúngVì lịch sử của bệnh, bệnh dịch vẫn còn là một bệnh cần kiểm dịch (quarantine) theo cácluật lệ về sức khỏe quốc tế (hai bệnh khác là bệnh thổ tả và bênh sốt vàng da). Vi trùngbệnh dịch còn có thể được sử dụng trong việc khủng bố sinh học vì nó sẵn có vòng quanhthế giới, có thể phun vào không khí và có thể gây nên một số tử vong đáng kể.Dịch tễ họcY. pestis được duy trì trong những chu kỳ động vật gồm có những loài gậm nhấm hoangdã và những con bọ chét của chúng tại những vùng xa xôi ít dân số ở Á Châu, Ấu Châu,Mỹ Châu và một số ít vùng quê tại phía Đông Nam Ấu Châu gần biển Caspian.Con người và loài có vú không phải gậm nhấm chỉ trở thành tiếp nhận viên một cáchngẫu nhiên. Sự truyền dẫn giữa súc vật nhất là loài gậm nhấm và bọ chét ...

Tài liệu được xem nhiều: