BỆNH DO TRYPANOSOMA ( Trypanosomiasis ) (Kỳ 1)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.49 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh do Trypanosoma (Trypanosomiasis) là bệnh do ký sinh trùng đơn bào (Protozoa), lớp trùng roi (Flagellata) gây ra. Bệnh được chia thành hai nhóm bệnh chính là:- Bệnh do Trypanosoma Châu Mỹ (American Trypanosomiasis), còn gọi là bệnh Chagas là bệnh lây từ động vật sang người do T. cruzi gây ra. Thể cấp của bệnh thường nhẹ, có sốt. Thể mạn tính có nồng độ kháng thể kháng T. cruzi cao và không có triệu trứng lâm sàng. Một số ít bệnh nhân mạn tính có tổn thương tim, hệ tiêu hoá, thậm chí tử vong.-...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DO TRYPANOSOMA ( Trypanosomiasis ) (Kỳ 1) BỆNH DO TRYPANOSOMA ( Trypanosomiasis ) (Kỳ 1) 1. ĐẠI CƯƠNG: Bệnh do Trypanosoma (Trypanosomiasis) là bệnh do ký sinh trùng đơnbào (Protozoa), lớp trùng roi (Flagellata) gây ra. Bệnh được chia thành hai nhómbệnh chính là: - Bệnh do Trypanosoma Châu Mỹ (American Trypanosomiasis), còn gọi làbệnh Chagas là bệnh lây từ động vật sang người do T. cruzi gây ra. Thể cấp củabệnh thường nhẹ, có sốt. Thể mạn tính có nồng độ kháng thể kháng T. cruzi cao vàkhông có triệu trứng lâm sàng. Một số ít bệnh nhân mạn tính có tổn thương tim, hệtiêu hoá, thậm chí tử vong. - Bệnh do Trypanosoma Châu Phi (African Trypanosomiasis), còn gọibệnh ngủ (sleeping sickness), do các chủng của T. brucei gây ra, lây truyền quacác vết cắn của ruồi Glossina bị nhiễm bệnh. Bệnh có biểu hiện lâm sàng sớm làcác nốt săng đặc hiệu, sốt, viêm hạch lympho..., muộn gây bệnh ngủ do viêmnão-màng não dẫn đến tử vong. 2. BỆNH DO TRYPANOSOMA CHÂU MỸ - BỆNH CHAGAS: 2.1. Mầm bệnh : Là Trypanosoma cruzi, trong cơ thể người T. cruzi tồn tại dưới 2 dạng : ởmáu có roi và trong các mô không có roi. T. cruzi sinh sản theo phương thức vôtính, phân chia theo chiều dọc, ký sinh ở máu, các tế bào võng nội mô(lách, hạchbạch huyết), cơ tim. 2.2. Dịch tễ học: 2.2.1. Nguồn bệnh: là động vật (trên 150 loài động vật nuôi và hoang dã:chó, mèo, chuột, các loài gậm nhấm, động vật ăn thịt...) và người. 2.2.2. Lây truyền: - T. cruzi được lây truyền giữa các động vật có vú thông qua môi giớitruyền bệnh là các loài hút máu (rận, rệp). Tuy nhiên, rận, rệp không truyền thẳngmầm bệnh vào người và động vật khi hút máu mà T. cruzi (có ở trong phân củarận, rệp) sẽ xâm nhập vào cơ thể người qua vết đốt hoặc vết xước ở da (do ngứagãi) hoặc qua kết mạc. - T. cruzi còn có thể được lây truyền do truyền máu có sẵn mầm bệnh,hoặc ghép tổ chức. - Mẹ truyền cho con (nhiễm bẩm sinh) do Trypanosomia qua được nhauthai. Rất ít khả năng lây truyền qua sữa mẹ khi cho con bú. 2.2.3. Đặc điểm dịch tễ học : - T. cruzi chỉ được phát hiện ở châu Mỹ (cả Bắc, Trung và Nam Mỹ). Theoước tính gần đây có khoảng 16 triệu người trên thế giới bị bệnh mạn tính, trongđó hơn 1/3 là ở Brazil. Bệnh Chagas mạn tính là nguyên nhân gây bệnh và tử vongchính ở nhiều nước Mỹ la tinh, kể cả Mehico. - Mọi người đều có thể bị bệnh, nhưng bệnh thường diễn biến nặng hơn ởngười trẻ tuổi. Những người suy giảm miễn dịch (bệnh nhân AIDS) thường bị biếnchứng nặng. 2.3. Lâm sàng: 2.3.1. Bệnh Chagas cấp tính - Thời kỳ nung bệnh : 1-2 tuần từ khi bị rận, rệp đốt. 30-40 ngày sau truyềnmáu. - Khi ký sinh trùng xâm nhập qua da, tại chỗ xâm nhập xuất hiện cục cứngđỏ sẫm, nề và hồng ban (Chagoma) kèm theo sưng đau các hạch bạch huyết. Nếuký sinh trùng qua niêm mạc mắt, có dấu hiệu Romana (dấu hiệu kinh điển củabệnh Chagas cấp) : phù nề một bên mi mắt và quanh hốc mắt. Dấu hiệu này có thểtồn tại 2 tháng. - Các triệu chứng toàn thân : mệt mỏi, khó chịu, sốt cao, phù nề vùng mặtvà tay chân. Gan, lách, hạch to. Hiếm gặp là viêm cơ tim, nhưng hầu hết cáctrường hợp tử vong đều do suy tim. Triệu chứng thần kinh có thể thấy viêm não,màng não. - Tiến triển: phần lớn các bệnh nhân cấp tính sau đều trở thành ngưòi mangmầm bệnh không triệu chứng hoặc mạn tính. 2.3.2. Bệnh Chagas mạn tính: Bệnh có thể kéo dài hàng năm, thậm chíhàng chục năm. Biểu hiện lâm sàng thường gặp ở tim và não. - Biểu hiện thường gặp là loạn nhịp tim, viêm cơ tim và nghẽn tắc mạch.Trên điện tim đồ có hình ảnh block nhánh, block nhĩ thất, loạn nhịp tim. Viêm cơtim là nguyên nhân gây suy tim phải hoặc suy tim toàn bộ. - Nghẽn tắc mạch não có thể gặp, nhất là ở bệnh nhân AIDS có thể tổnthương nhiều ổ và viêm não-màng não lan toả có hoại tử và xuất huyết. - Thực quản thường bị dãn to, đau. Bệnh nhân đau ngực, khó nuốt và nôn. - Hay gặp khó thở khi hít vào, đặc biệt là trong khi ngủ. Hay có biểu hiệnviêm phổi. - Bệnh nhân gầy yếu suy nhược, sút cân, dễ bội nhiễm và có thể dẫn tới tửvong. Một số nguyên nhân khác gây tử vong có thể là do tắc hoặc thủng ruột,nhiễm khuẩn huyết... 2.4. Chẩn đoán: Chẩn đoán xác định bệnh Chagas chủ yếu dựa vào các xét nhiệm ký sinhtrùng: - Nhuộm Giêmsa, soi tìm ký sinh trùng ở các bệnh phẩm là máu, hạchlympho, các mảnh mô hoặc các chất dịch cơ thể. Dàn tiêu bản giọt dày và mỏng. - Cấy máu trên môi trường đặc biệt. - Gần đây người ta tiến hành kỹ thuật nuôi dưỡng rệp bằng máu của bệnhnhân nghi bị bệnh Chagas. Sau 30 ngày nuôi, tiến hành mổ rệp và tìm ký sinhtrùng trong ruột của chúng. Bằng kỹ thuật này đã phát hiện được ký sính trùng (+)trong hầu hết các bệnh nhân bị bệnh cấp tính và khoảng 50 % bệnh mạn tính. - Để chẩn đoán bệnh Chagas mạn tính người ta còn phát hiện kháng thểkháng T. cruzi bằng phương pháp cố định bổ thể, miễn dịch huỳnh quang vàELISA. Tuy nhiên, có thể gặp phản ứng dương tính giả, đặc biệt là vớiLeishmaniasis. Phương pháp khuếch tán miễn dịch có độ nhậy và độ đặc hiệu cao,tránh được dương tính giả. - Kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) cũng được sử dụng, nhưngchưa được phổ biến. 2.5. ĐIều trị: Chưa chắc chắn, tốt nhất là các dẫn suất của Nitrofuran. - Nifurtimox là thuốc được sử dụng phổ biến hiện nay ở Mỹ. Đối với bệnhChagas cấp, Nifurtimox làm giảm các triệu chứng lâm sàng và thời gian tồn tại củaký sinh trùng trong máu, hạ thấp tỷ lệ tử vong. Tuy nhiên thuốc không có khảnăng làm mất hoàn toàn ký sinh trùng, vẫn phát hiện được ký sinh trùng sau mộtthời gian điều trị. Do đó việc dùng thuốc càng sớm cà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH DO TRYPANOSOMA ( Trypanosomiasis ) (Kỳ 1) BỆNH DO TRYPANOSOMA ( Trypanosomiasis ) (Kỳ 1) 1. ĐẠI CƯƠNG: Bệnh do Trypanosoma (Trypanosomiasis) là bệnh do ký sinh trùng đơnbào (Protozoa), lớp trùng roi (Flagellata) gây ra. Bệnh được chia thành hai nhómbệnh chính là: - Bệnh do Trypanosoma Châu Mỹ (American Trypanosomiasis), còn gọi làbệnh Chagas là bệnh lây từ động vật sang người do T. cruzi gây ra. Thể cấp củabệnh thường nhẹ, có sốt. Thể mạn tính có nồng độ kháng thể kháng T. cruzi cao vàkhông có triệu trứng lâm sàng. Một số ít bệnh nhân mạn tính có tổn thương tim, hệtiêu hoá, thậm chí tử vong. - Bệnh do Trypanosoma Châu Phi (African Trypanosomiasis), còn gọibệnh ngủ (sleeping sickness), do các chủng của T. brucei gây ra, lây truyền quacác vết cắn của ruồi Glossina bị nhiễm bệnh. Bệnh có biểu hiện lâm sàng sớm làcác nốt săng đặc hiệu, sốt, viêm hạch lympho..., muộn gây bệnh ngủ do viêmnão-màng não dẫn đến tử vong. 2. BỆNH DO TRYPANOSOMA CHÂU MỸ - BỆNH CHAGAS: 2.1. Mầm bệnh : Là Trypanosoma cruzi, trong cơ thể người T. cruzi tồn tại dưới 2 dạng : ởmáu có roi và trong các mô không có roi. T. cruzi sinh sản theo phương thức vôtính, phân chia theo chiều dọc, ký sinh ở máu, các tế bào võng nội mô(lách, hạchbạch huyết), cơ tim. 2.2. Dịch tễ học: 2.2.1. Nguồn bệnh: là động vật (trên 150 loài động vật nuôi và hoang dã:chó, mèo, chuột, các loài gậm nhấm, động vật ăn thịt...) và người. 2.2.2. Lây truyền: - T. cruzi được lây truyền giữa các động vật có vú thông qua môi giớitruyền bệnh là các loài hút máu (rận, rệp). Tuy nhiên, rận, rệp không truyền thẳngmầm bệnh vào người và động vật khi hút máu mà T. cruzi (có ở trong phân củarận, rệp) sẽ xâm nhập vào cơ thể người qua vết đốt hoặc vết xước ở da (do ngứagãi) hoặc qua kết mạc. - T. cruzi còn có thể được lây truyền do truyền máu có sẵn mầm bệnh,hoặc ghép tổ chức. - Mẹ truyền cho con (nhiễm bẩm sinh) do Trypanosomia qua được nhauthai. Rất ít khả năng lây truyền qua sữa mẹ khi cho con bú. 2.2.3. Đặc điểm dịch tễ học : - T. cruzi chỉ được phát hiện ở châu Mỹ (cả Bắc, Trung và Nam Mỹ). Theoước tính gần đây có khoảng 16 triệu người trên thế giới bị bệnh mạn tính, trongđó hơn 1/3 là ở Brazil. Bệnh Chagas mạn tính là nguyên nhân gây bệnh và tử vongchính ở nhiều nước Mỹ la tinh, kể cả Mehico. - Mọi người đều có thể bị bệnh, nhưng bệnh thường diễn biến nặng hơn ởngười trẻ tuổi. Những người suy giảm miễn dịch (bệnh nhân AIDS) thường bị biếnchứng nặng. 2.3. Lâm sàng: 2.3.1. Bệnh Chagas cấp tính - Thời kỳ nung bệnh : 1-2 tuần từ khi bị rận, rệp đốt. 30-40 ngày sau truyềnmáu. - Khi ký sinh trùng xâm nhập qua da, tại chỗ xâm nhập xuất hiện cục cứngđỏ sẫm, nề và hồng ban (Chagoma) kèm theo sưng đau các hạch bạch huyết. Nếuký sinh trùng qua niêm mạc mắt, có dấu hiệu Romana (dấu hiệu kinh điển củabệnh Chagas cấp) : phù nề một bên mi mắt và quanh hốc mắt. Dấu hiệu này có thểtồn tại 2 tháng. - Các triệu chứng toàn thân : mệt mỏi, khó chịu, sốt cao, phù nề vùng mặtvà tay chân. Gan, lách, hạch to. Hiếm gặp là viêm cơ tim, nhưng hầu hết cáctrường hợp tử vong đều do suy tim. Triệu chứng thần kinh có thể thấy viêm não,màng não. - Tiến triển: phần lớn các bệnh nhân cấp tính sau đều trở thành ngưòi mangmầm bệnh không triệu chứng hoặc mạn tính. 2.3.2. Bệnh Chagas mạn tính: Bệnh có thể kéo dài hàng năm, thậm chíhàng chục năm. Biểu hiện lâm sàng thường gặp ở tim và não. - Biểu hiện thường gặp là loạn nhịp tim, viêm cơ tim và nghẽn tắc mạch.Trên điện tim đồ có hình ảnh block nhánh, block nhĩ thất, loạn nhịp tim. Viêm cơtim là nguyên nhân gây suy tim phải hoặc suy tim toàn bộ. - Nghẽn tắc mạch não có thể gặp, nhất là ở bệnh nhân AIDS có thể tổnthương nhiều ổ và viêm não-màng não lan toả có hoại tử và xuất huyết. - Thực quản thường bị dãn to, đau. Bệnh nhân đau ngực, khó nuốt và nôn. - Hay gặp khó thở khi hít vào, đặc biệt là trong khi ngủ. Hay có biểu hiệnviêm phổi. - Bệnh nhân gầy yếu suy nhược, sút cân, dễ bội nhiễm và có thể dẫn tới tửvong. Một số nguyên nhân khác gây tử vong có thể là do tắc hoặc thủng ruột,nhiễm khuẩn huyết... 2.4. Chẩn đoán: Chẩn đoán xác định bệnh Chagas chủ yếu dựa vào các xét nhiệm ký sinhtrùng: - Nhuộm Giêmsa, soi tìm ký sinh trùng ở các bệnh phẩm là máu, hạchlympho, các mảnh mô hoặc các chất dịch cơ thể. Dàn tiêu bản giọt dày và mỏng. - Cấy máu trên môi trường đặc biệt. - Gần đây người ta tiến hành kỹ thuật nuôi dưỡng rệp bằng máu của bệnhnhân nghi bị bệnh Chagas. Sau 30 ngày nuôi, tiến hành mổ rệp và tìm ký sinhtrùng trong ruột của chúng. Bằng kỹ thuật này đã phát hiện được ký sính trùng (+)trong hầu hết các bệnh nhân bị bệnh cấp tính và khoảng 50 % bệnh mạn tính. - Để chẩn đoán bệnh Chagas mạn tính người ta còn phát hiện kháng thểkháng T. cruzi bằng phương pháp cố định bổ thể, miễn dịch huỳnh quang vàELISA. Tuy nhiên, có thể gặp phản ứng dương tính giả, đặc biệt là vớiLeishmaniasis. Phương pháp khuếch tán miễn dịch có độ nhậy và độ đặc hiệu cao,tránh được dương tính giả. - Kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) cũng được sử dụng, nhưngchưa được phổ biến. 2.5. ĐIều trị: Chưa chắc chắn, tốt nhất là các dẫn suất của Nitrofuran. - Nifurtimox là thuốc được sử dụng phổ biến hiện nay ở Mỹ. Đối với bệnhChagas cấp, Nifurtimox làm giảm các triệu chứng lâm sàng và thời gian tồn tại củaký sinh trùng trong máu, hạ thấp tỷ lệ tử vong. Tuy nhiên thuốc không có khảnăng làm mất hoàn toàn ký sinh trùng, vẫn phát hiện được ký sinh trùng sau mộtthời gian điều trị. Do đó việc dùng thuốc càng sớm cà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh do Trypanosoma bệnh học nội khoa bệnh truyền nhiễm cách phòng trị bệnh bài giảng bệnh truyền nhiễmTài liệu liên quan:
-
7 trang 199 0 0
-
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 120 0 0 -
Bài giảng Nhiễm HIV: Điều gì bác sỹ đa khoa cần biết? - Howard Libman, M.D
48 trang 96 0 0 -
88 trang 93 0 0
-
7 trang 77 0 0
-
5 trang 70 1 0
-
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 1 - NXB Quân đội Nhân dân
385 trang 68 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 62 0 0 -
143 trang 55 0 0