Bệnh đường đẫn mật
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tường gặp ở đường dẫn mật là giun chui ống mật, sỏi mật và viêm túi mật. Dấu hiệu lâm sàng là đau dữ dội vùng thượng vị đau có thể xuyên lên vai phải. Giun chui ống mật và sỏi mật có thể dẫn đến viêm túi mật. Trong giun chui ống mật, hiện tượng đau xuất hiện và chấm dứt thường đột, do giun chui lên ống mật và tụt xuống. Trong cơn đau, bệnh nhân cảm thấy như bị “dùi, ép” ở vùng thượng vị phải, kèm theo nôn mửa. Có thể đau ít hoặc nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đường đẫn mật Bệnh đường đẫn mật Bệnh tường gặp ở đường dẫn mật là giun chui ống mật, sỏi mật và viêm túimật. Dấu hiệu lâm sàng là đau dữ dội vùng thượng vị đau có thể xuyên lên vaiphải. Giun chui ống mật và sỏi mật có thể dẫn đến viêm túi mật. Trong giun chuiống mật, hiện tượng đau xuất hiện và chấm dứt thường đột, do giun chui lên ốngmật và tụt xuống. Trong cơn đau, bệnh nhân cảm thấy như bị “dùi, ép” ở vùng thượng vị phải,kèm theo nôn mửa. Có thể đau ít hoặc nhiều ở phía dưới – phải xương ức, nhưngkhông co cứng cơ thành bụng. Trong sỏi mật, nếu viên sỏi nằm trong túi mật, thường chỉ biểu hiện chứngkhó tiêu. Nhưng nếu sỏi di chuyển vào ống mật, sẽ diễn ra cơn đau co thắt dữ dộinhư cơn đau trong giun chui ống mật. Triệu chứng của viêm túi mật có thể nhẹ hoặc nặng. Thông thường, đaucăng tức ở vùng thượng vị và hạ sườn, kèm theo có sốt. Nếu giun chui ống mật hay sỏi mật xảy ra cùng một lúc, thường có cơn đaucấp tính cao độ, điểm đau rõ rệt ở phía phải bụng trên. Trường hợp tắc ống dẫn mật có ứ mật, điểm đau rõ rệt ở vùng hạ sườn phải,có thể sờ thấy túi mật giãn to, và có thể bị vàng da do tắc mật. Điều trị: Chọn huyệt thuộc kinh Vị. Kích thích mạnh. Chỉ định huyệt: Giun chui ống mật: Châm xuyên từ huyện Nghinh hương đến huyệt Tứbạch: Dương lăng tuyền. Viêm túi mật: Đởm nang (kỳ huyệt), Chi câu. Sỏi mật: Đởm du, Túc tam lý Huyệt vị theo triệu chứng: Nôn mửa: Nội quan. Vàng da: Chí dương. Đau lưng: Cam du Mỗi ngày châm một lần, mỗi đợt điều trị 10 lần. Thường thực hiện hai đợt.Nếu cần, có thể kết hợp các phương pháp điều trị khác. Bong gân chi dưới Bong gân thường do những động tác đột ngột như bị ngã hoặc bị đè ép bấtngờ gây nên làm cho các phần mềm như cơ, gân và dây chằng…. bị tổn thương. Bong gân xảy ra chủ yếu ở vùng quanh ổ khớp, gây đau âm ỉ tại chỗ, sưngtấy và giảm vận động, chi bị tổn thương, ảnh hưởng đến lao động sản xuất bìnhthường. Không có hiện tượng gãy xương hay sai khớp. Nếu không được chữa chạycẩn thận, tổn thương có thể trở thành mạn tính, các triệu chứng sẽ tái diễn do căngdãn tại chỗ gây nên. Điều trị: Dùng huyệt vị cục bộ. Kích thích vừa phải. Có thể áp dụng cứu. Chỉ định huyệt: Các huyệt A thị, huyệt vị tại chỗ và lân cận. Huyệt theo vị trí tổn thương: Khớp háng: Hoàn khiêu Khớp gối: Dương lăng tuyền Khớp mắt cá: Huyền chung. Ghi chú: Trong tổn thương cấp tính ở phần mềm, trước hết châm các huyệtA thị. Nếu cần kết quả không rõ ràng, châm vào khu vực tương ứng về phía bênlành. Yêu cầu bệnh nhân co duỗi chi bị bệnh trong khi tiến hàng điều trị, nhằmgóp phần làm bớt căng các gân và các dây chằng ỏ vùng bị bong gân, làm dịu bớtđau đớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đường đẫn mật Bệnh đường đẫn mật Bệnh tường gặp ở đường dẫn mật là giun chui ống mật, sỏi mật và viêm túimật. Dấu hiệu lâm sàng là đau dữ dội vùng thượng vị đau có thể xuyên lên vaiphải. Giun chui ống mật và sỏi mật có thể dẫn đến viêm túi mật. Trong giun chuiống mật, hiện tượng đau xuất hiện và chấm dứt thường đột, do giun chui lên ốngmật và tụt xuống. Trong cơn đau, bệnh nhân cảm thấy như bị “dùi, ép” ở vùng thượng vị phải,kèm theo nôn mửa. Có thể đau ít hoặc nhiều ở phía dưới – phải xương ức, nhưngkhông co cứng cơ thành bụng. Trong sỏi mật, nếu viên sỏi nằm trong túi mật, thường chỉ biểu hiện chứngkhó tiêu. Nhưng nếu sỏi di chuyển vào ống mật, sẽ diễn ra cơn đau co thắt dữ dộinhư cơn đau trong giun chui ống mật. Triệu chứng của viêm túi mật có thể nhẹ hoặc nặng. Thông thường, đaucăng tức ở vùng thượng vị và hạ sườn, kèm theo có sốt. Nếu giun chui ống mật hay sỏi mật xảy ra cùng một lúc, thường có cơn đaucấp tính cao độ, điểm đau rõ rệt ở phía phải bụng trên. Trường hợp tắc ống dẫn mật có ứ mật, điểm đau rõ rệt ở vùng hạ sườn phải,có thể sờ thấy túi mật giãn to, và có thể bị vàng da do tắc mật. Điều trị: Chọn huyệt thuộc kinh Vị. Kích thích mạnh. Chỉ định huyệt: Giun chui ống mật: Châm xuyên từ huyện Nghinh hương đến huyệt Tứbạch: Dương lăng tuyền. Viêm túi mật: Đởm nang (kỳ huyệt), Chi câu. Sỏi mật: Đởm du, Túc tam lý Huyệt vị theo triệu chứng: Nôn mửa: Nội quan. Vàng da: Chí dương. Đau lưng: Cam du Mỗi ngày châm một lần, mỗi đợt điều trị 10 lần. Thường thực hiện hai đợt.Nếu cần, có thể kết hợp các phương pháp điều trị khác. Bong gân chi dưới Bong gân thường do những động tác đột ngột như bị ngã hoặc bị đè ép bấtngờ gây nên làm cho các phần mềm như cơ, gân và dây chằng…. bị tổn thương. Bong gân xảy ra chủ yếu ở vùng quanh ổ khớp, gây đau âm ỉ tại chỗ, sưngtấy và giảm vận động, chi bị tổn thương, ảnh hưởng đến lao động sản xuất bìnhthường. Không có hiện tượng gãy xương hay sai khớp. Nếu không được chữa chạycẩn thận, tổn thương có thể trở thành mạn tính, các triệu chứng sẽ tái diễn do căngdãn tại chỗ gây nên. Điều trị: Dùng huyệt vị cục bộ. Kích thích vừa phải. Có thể áp dụng cứu. Chỉ định huyệt: Các huyệt A thị, huyệt vị tại chỗ và lân cận. Huyệt theo vị trí tổn thương: Khớp háng: Hoàn khiêu Khớp gối: Dương lăng tuyền Khớp mắt cá: Huyền chung. Ghi chú: Trong tổn thương cấp tính ở phần mềm, trước hết châm các huyệtA thị. Nếu cần kết quả không rõ ràng, châm vào khu vực tương ứng về phía bênlành. Yêu cầu bệnh nhân co duỗi chi bị bệnh trong khi tiến hàng điều trị, nhằmgóp phần làm bớt căng các gân và các dây chằng ỏ vùng bị bong gân, làm dịu bớtđau đớn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh đường đẫn mật châm cứu học y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng châm cứuTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0