Bệnh đường hô hấp nguy hiểm với trẻ dưới 5 tuổi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh đường hô hấp thường gặp nhất ở trẻ em. Mỗi năm, trẻ dưới 5 tuổi có thể mắc các bệnh đường hô hấp từ 5 đến 8 lần. Phần lớn bé sẽ tự khỏi nhưng khoảng một phần tư trường hợp bệnh sẽ diễn tiến thành viêm phổi. Hô hấp là thiết yếu cho sự sống, vì vậy đường hô hấp là cửa ngõ rộng mở giúp nhiều mầm bệnh (virus, vi khuẩn) dễ dàng xâm nhập khi trẻ hít thở. Đường thở của trẻ ngắn và hẹp nên mầm bệnh dễ lây lan hơn. Ngoài ra, hệ miễn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đường hô hấp nguy hiểm với trẻ dưới 5 tuổiBệnh đường hô hấp nguy hiểm với trẻ dưới 5 tuổiBệnh đường hô hấp thường gặp nhất ở trẻ em. Mỗinăm, trẻ dưới 5 tuổi có thể mắc các bệnh đường hô hấptừ 5 đến 8 lần. Phần lớn bé sẽ tự khỏi nhưng khoảngmột phần tư trường hợp bệnh sẽ diễn tiến thành viêmphổi.Hô hấp là thiết yếu cho sự sống, vì vậy đường hô hấp làcửa ngõ rộng mở giúp nhiều mầm bệnh (virus, vi khuẩn) dễdàng xâm nhập khi trẻ hít thở. Đường thở của trẻ ngắn vàhẹp nên mầm bệnh dễ lây lan hơn. Ngoài ra, hệ miễn dịchcủa bé dưới 5 tuổi chưa hoàn chỉnh nên sức đề kháng, khảnăng miễn dịch kém. Trẻ không đủ sức chống đỡ với sự tấncông của các mầm bệnh xâm nhập qua đường hô hấp. Mặtkhác, do bé còn nhỏ, chưa có ý thức giữ vệ sinh, bảo vệtrước các nguy cơ lây nhiễm bệnh từ môi trường sống vàngười có bệnh nên càng dễ mắc bệnh.So với các bệnh thông thường khác, bệnh đường hô hấp(như ho, sốt, cúm) có mức độ lây nhiễm cao, khó kiểmsoát, thậm chí có thể gây dịch nguy hiểm đến sức khỏecộng đồng. Những dấu hiệu ban đầu của bệnh viêm nhiễmđường hô hấp chỉ là ho có thể kèm theo sổ mũi, hắt hơi,sốt… Ở trường hợp nặng hơn, trẻ có biểu hiện khó thở rõrệt hơn: thở nhanh, thở co lõm lồng ngực. Bé mắc bệnh cósức khỏe kém, cơ hội học hỏi và khả năng lĩnh hội kiếnthức bị gián đoạn. Cha mẹ cũng tốn nhiều công sức, tiềnbạc do phải dành nhiều thời gian để chăm sóc con.Đặc biệt, trẻ dưới 5 tuổi khi mắc bệnh thường bị nặng, diễnbiến khó lường. Nếu những bệnh lý này không được pháthiện, điều trị sớm và đúng sẽ xảy ra nhiều biến chứng nguyhiểm như: suy hô hấp cấp, viêm phổi, viêm tai, viêm màngnão, áp-xe phổi, tràn khí, tràn dịch màng phổi… Trong đó,viêm phổi là một trong những nguyên nhân gây tử vonghàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi. Theo báo cáo của UNICEF vàTổ chức Y tế Thế giới (2006), viêm phổi đã giết 2 triệu trẻem mỗi năm, nhiều hơn tử vong của AIDS, sốt rét và sởicộng lại. Ước tính, mỗi ngày khoảng 4.300 bé tử vong doviêm phổi trên toàn thế giới, nghĩa là cứ 20 giây lại có mộttrẻ chết.Để phòng ngừa các chứng nhiễm khuẩn hô hấp nói trên,cha mẹ cần cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu,tránh suy dinh dưỡng, chủng ngừa đủ, uống vitamin A.Ngoài ra, bạn cần bảo vệ trẻ khỏi các ảnh hưởng từ sự thayđổi của thời tiết. Bé nên được mặc quần áo mát mẻ khi trờinóng và giữ ấm khi trời lạnh; không để trẻ nằm gần quạtmáy, trong phòng máy lạnh quá lâu, không cho đi chơidưới trời mưa, trời nắng gắt hay ngoài trời quá khuya; tắmtrẻ bằng nước ấm khi trời lạnh; giữ nhà cửa sạch sẽ, thôngthoáng; không cho con tiếp xúc với người bệnh, nhất làbệnh về đường hô hấp; tránh để bé hít khói bếp, khói than,khói thuốc lá. Nếu trẻ bị ho, bị sổ mũi, bạn nên sớm đưacon đi khám bệnh để phát hiện sớm viêm phổi cũng nhưcác biến chứng khác.Song song đó, các bậc cha mẹ nên chú ý tăng cường miễndịch tự nhiên cho trẻ thông qua dinh dưỡng. Ngoài việc bổsung một số chất quen thuộc (như sắt, kẽm, DHA, omega3…), nên thêm Betaglucan 1,3/1,6. Đây là một hỗn hợpsinh học polysaccharide (chất được cấu thành từ nhiều phântử đường riêng lẻ liên kết với nhau), được tìm thấy trongmen bánh mì, một số loại nấm, hạt ngũ cốc như: các yếnmạch, đại mạch, tảo… Betaglucan 1,3/1,6 có khả năng giúptăng cường hàng rào miễn dịch tự nhiên ở người. Sau khiđược ăn, uống vào cơ thể qua đường tiêu hóa, chất này hấpthu qua ruột. Trong các cơ quan miễn dịch, nó liên kết vớicác bạch cầu trung tính giúp bạch cầu trung tính nhận diệnnhanh, tiêu diệt mầm bệnh xâm nhập từ bên ngoài hiệu quả.Kết quả nghiên cứu lâm sàng mới nhất của nhà khoa họcTalbott công bố năm 2009 cho thấy tác dụng củaBetaglucan 1,3/1,6 trong việc làm giảm một số triệu chứngnhiễm trùng đường hô hấp trên như: nghẹt mũi, sổ mũi, đauhọng, ho… Vì vậy, từ năm 1983, Beta-Glucan đã đượcFDA G.R.A.S khuyên dùng trong khẩu phần dinh dưỡngcho người lớn và trẻ em trên một tuổi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh đường hô hấp nguy hiểm với trẻ dưới 5 tuổiBệnh đường hô hấp nguy hiểm với trẻ dưới 5 tuổiBệnh đường hô hấp thường gặp nhất ở trẻ em. Mỗinăm, trẻ dưới 5 tuổi có thể mắc các bệnh đường hô hấptừ 5 đến 8 lần. Phần lớn bé sẽ tự khỏi nhưng khoảngmột phần tư trường hợp bệnh sẽ diễn tiến thành viêmphổi.Hô hấp là thiết yếu cho sự sống, vì vậy đường hô hấp làcửa ngõ rộng mở giúp nhiều mầm bệnh (virus, vi khuẩn) dễdàng xâm nhập khi trẻ hít thở. Đường thở của trẻ ngắn vàhẹp nên mầm bệnh dễ lây lan hơn. Ngoài ra, hệ miễn dịchcủa bé dưới 5 tuổi chưa hoàn chỉnh nên sức đề kháng, khảnăng miễn dịch kém. Trẻ không đủ sức chống đỡ với sự tấncông của các mầm bệnh xâm nhập qua đường hô hấp. Mặtkhác, do bé còn nhỏ, chưa có ý thức giữ vệ sinh, bảo vệtrước các nguy cơ lây nhiễm bệnh từ môi trường sống vàngười có bệnh nên càng dễ mắc bệnh.So với các bệnh thông thường khác, bệnh đường hô hấp(như ho, sốt, cúm) có mức độ lây nhiễm cao, khó kiểmsoát, thậm chí có thể gây dịch nguy hiểm đến sức khỏecộng đồng. Những dấu hiệu ban đầu của bệnh viêm nhiễmđường hô hấp chỉ là ho có thể kèm theo sổ mũi, hắt hơi,sốt… Ở trường hợp nặng hơn, trẻ có biểu hiện khó thở rõrệt hơn: thở nhanh, thở co lõm lồng ngực. Bé mắc bệnh cósức khỏe kém, cơ hội học hỏi và khả năng lĩnh hội kiếnthức bị gián đoạn. Cha mẹ cũng tốn nhiều công sức, tiềnbạc do phải dành nhiều thời gian để chăm sóc con.Đặc biệt, trẻ dưới 5 tuổi khi mắc bệnh thường bị nặng, diễnbiến khó lường. Nếu những bệnh lý này không được pháthiện, điều trị sớm và đúng sẽ xảy ra nhiều biến chứng nguyhiểm như: suy hô hấp cấp, viêm phổi, viêm tai, viêm màngnão, áp-xe phổi, tràn khí, tràn dịch màng phổi… Trong đó,viêm phổi là một trong những nguyên nhân gây tử vonghàng đầu ở trẻ dưới 5 tuổi. Theo báo cáo của UNICEF vàTổ chức Y tế Thế giới (2006), viêm phổi đã giết 2 triệu trẻem mỗi năm, nhiều hơn tử vong của AIDS, sốt rét và sởicộng lại. Ước tính, mỗi ngày khoảng 4.300 bé tử vong doviêm phổi trên toàn thế giới, nghĩa là cứ 20 giây lại có mộttrẻ chết.Để phòng ngừa các chứng nhiễm khuẩn hô hấp nói trên,cha mẹ cần cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu,tránh suy dinh dưỡng, chủng ngừa đủ, uống vitamin A.Ngoài ra, bạn cần bảo vệ trẻ khỏi các ảnh hưởng từ sự thayđổi của thời tiết. Bé nên được mặc quần áo mát mẻ khi trờinóng và giữ ấm khi trời lạnh; không để trẻ nằm gần quạtmáy, trong phòng máy lạnh quá lâu, không cho đi chơidưới trời mưa, trời nắng gắt hay ngoài trời quá khuya; tắmtrẻ bằng nước ấm khi trời lạnh; giữ nhà cửa sạch sẽ, thôngthoáng; không cho con tiếp xúc với người bệnh, nhất làbệnh về đường hô hấp; tránh để bé hít khói bếp, khói than,khói thuốc lá. Nếu trẻ bị ho, bị sổ mũi, bạn nên sớm đưacon đi khám bệnh để phát hiện sớm viêm phổi cũng nhưcác biến chứng khác.Song song đó, các bậc cha mẹ nên chú ý tăng cường miễndịch tự nhiên cho trẻ thông qua dinh dưỡng. Ngoài việc bổsung một số chất quen thuộc (như sắt, kẽm, DHA, omega3…), nên thêm Betaglucan 1,3/1,6. Đây là một hỗn hợpsinh học polysaccharide (chất được cấu thành từ nhiều phântử đường riêng lẻ liên kết với nhau), được tìm thấy trongmen bánh mì, một số loại nấm, hạt ngũ cốc như: các yếnmạch, đại mạch, tảo… Betaglucan 1,3/1,6 có khả năng giúptăng cường hàng rào miễn dịch tự nhiên ở người. Sau khiđược ăn, uống vào cơ thể qua đường tiêu hóa, chất này hấpthu qua ruột. Trong các cơ quan miễn dịch, nó liên kết vớicác bạch cầu trung tính giúp bạch cầu trung tính nhận diệnnhanh, tiêu diệt mầm bệnh xâm nhập từ bên ngoài hiệu quả.Kết quả nghiên cứu lâm sàng mới nhất của nhà khoa họcTalbott công bố năm 2009 cho thấy tác dụng củaBetaglucan 1,3/1,6 trong việc làm giảm một số triệu chứngnhiễm trùng đường hô hấp trên như: nghẹt mũi, sổ mũi, đauhọng, ho… Vì vậy, từ năm 1983, Beta-Glucan đã đượcFDA G.R.A.S khuyên dùng trong khẩu phần dinh dưỡngcho người lớn và trẻ em trên một tuổi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Cách chọn đồ chơi an toàn hơn với trẻ
5 trang 39 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0