Danh mục

Bệnh giao mùa ở trẻ em - Chớ coi thường!

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 117.26 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bệnh giao mùa ở trẻ em - chớ coi thường!, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh giao mùa ở trẻ em - Chớ coi thường! Bệnh giao mùa ở trẻ em - Chớ coi thường!Khi thời tiết chuyển mùa từ nóng sang lạnh, sốtrẻ em tới các bệnh viện, trung tâm y tế tăng vọt.Các bệnh hay gặp khi thời tiết giao mùa là tiêuchảy, cảm cúm, sốt và nhất là bệnh viêm đườnghô hấp. Để thuận tiện cho việc nhận biết và điềutrị bệnh, các nhà chuyên môn chia viêm đường hôhấp (VĐHH) thành 2 loại, tuỳ theo vị trí tổnthương.Nhiễm khuẩn hô hấp trên bao gồm các trường hợpviêm mũi - họng, VA, viêm amidan, viêm tai giữa,ho và cảm lạnh. VĐHH trên thường gặp và diễn biếnnhẹ. VĐHH dưới ít gặp hơn nhưng thường là nặngbao gồm các trường hợp viêm thanh quản, khí quản,phế quản, tiểu phế quản và phổi. Những virut thườnggặp gây VĐHH ở trẻ em gồm: virut hợp bào hô hấp(RSV), virut cúm, virut á cúm, virut sởi, Adenovirus(còn gọi là virut hạch), Rhinovirus, Enterovirus,Cornavirus... Ở các nước đang phát triển như nướcta, căn nguyên nhiễm khuẩn vẫn đóng vai trò quantrọng trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính(NKHHCT) ở trẻ em là: hemophilus influenzae, liêncầu, tụ cầu, Bordetella, Klebsiella pneumoniae,Chlamydia trachomatis...Viêm đường hô hấp trênViêm đường hô hấp trên được chia làm 2 loại là cấptính và mạn tính. Bệnh nhiễm khuẩn hô hấp trên cấptính sẽ diễn biến trong vòng vài ba ngày với các dấuhiệu sốt cao hoặc vừa ho, hắt hơi, chảy nước mũi,nghẹt mũi, thay đổi giọng, mất giọng. Ở trẻ em dưới1 tuổi đôi khi nôn nhiều, quấy khóc. Khi khám họnglúc đó sẽ thấy niêm mạc họng đỏ rực, sau đó các dấuhiệu trên mất đi. Khi bị bội nhiễm các vi khuẩn trên,bệnh sẽ diễn biến nặng lên, trẻ hay bị viêm phếquản, viêm phổi. Khi bị VĐHH cấp tính mà khôngđược điều trị hoặc điều trị không dứt điểm thì rất dễchuyển thành mạn tính. Triệu chứng của VĐHHmạn tính là ho thúng thắng, rát họng, nuốt thấy hơivướng như có vật gì nằm trong họng, đặc biệt ở trẻem là chảy nước mũi thường xuyên (một hoặc cả haibên mũi).Một số trẻ em bị VA mạn tính kéo dài mà cănnguyên do vi khuẩn mủ xanh (Pseudomonasaeruginosa) thì chất nhày chảy ra ở mũi thường cómàu xanh. Ngoài chảy mũi, trẻ ngủ thường thở bằngmiệng.Viêm tai giữa cấp cũng là một biến chứng hay gặpcủa nhiễm khuẩn hô hấp trên cấp tính nếu khôngđược phát hiện và điều trị sớm sẽ gây thủng màngnhĩ, giảm thính lực hoặc nặng có thể gây biến chứngnội sọ do viêm tai.Viêm đường hô hấp dướiViêm phế quản phổi là tổn thương viêm cấp tính lantỏa cả phế nang, mô kẽ lẫn phế quản, khởi đầuthường do các tác nhân virut, sau đó bội nhiễm vikhuẩn hoặc do cả hai.Bệnh nhân có tiền sử nhiễm khuẩn nhẹ đường hôhấp trên như ho, sổ mũi, rất dễ bị viêm phế quảnphổi. Trẻ viêm phế quản phổi ở giai đoạn khởi phátchỉ bị sốt nhẹ, người mệt mỏi, quấy khóc, ăn kém. Ởgiai đoạn toàn phát trẻ sốt cao hoặc có thể bị hạ nhiệtđộ, ho khan, chảy nước mũi và bắt đầu xuất hiệnđờm. Lúc này trẻ thấy khó thở, cách mũi phậpphồng, thở nhanh. Đối với trẻ sơ sinh, trẻ đang cònbú có những triệu chứng và dấu hiệu: trướng bụng,da xanh tím, giảm trương lực cơ...Thái độ xử tríĐiều quan trọng trong thái độ xử trí VĐHH là lựachọn được cách điều trị thích hợp cho trẻ. Khôngphải bất cứ trường hợp VĐHH nào cũng được chỉđịnh dùng thuốc kháng sinh hay cho nhập viện điềutrị nội trú. Nhưng cũng không phải vì coi nhẹVĐHH mà mọi trường hợp VĐHH đều được tự điềutrị tại nhà và theo dõi qua loa.- Các trường hợp trẻ chỉ có ho, chảy mũi, không thởnhanh, không có rút lõm lồng ngực, không có cácdấu hiệu nặng khác như co giật, li bì, bỏ bú... thìđược nhận định là không viêm phổi. Các biện phápđiều trị bao gồm khuyến khích sử dụng các loạithuốc ho an toàn sẵn có như hoa hồng bạch hấpđường phèn, húng chanh hấp mật ong... dùng thuốchạ sốt nếu có sốt cao. Hướng dẫn cho người chămtrẻ biết cách chăm trẻ tại nhà.- Đối với các trường hợp nhiễm khuẩn mức độ vừa.Trẻ có dấu hiệu thở nhanh nhưng chưa có các dấuhiệu nặng và biến chứng. Lúc này thuốc kháng sinhbắt đầu được sử dụng. Chỉ cần cho trẻ uống liềuthuốc đầu tiên tại các cơ sở y tế (trạm y tế, phòngkhám ngoại trú...) rồi hướng dẫn cho người chăm trẻbiết cách cho trẻ uống thuốc tại nhà và chăm sóc trẻ.Hẹn đưa trẻ đến khám lại sau 2 ngày.- Trường hợp nặng, trẻ có các dấu hiệu như rút lõmlồng ngực, thở rít hay có các dấu hiệu nặng kèmtheo: li bì, co giật, bỏ bú... Đây là các trường hợpcần được cấp cứu. Cần phải tìm mọi cách đưa trẻđến ngay bệnh viện, các trung tâm y tế có đủ phươngtiện tốt để cấp cứu và điều trị cho trẻ ...

Tài liệu được xem nhiều: