![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bệnh hen suyễn (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.68 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh hen suyễn là một bệnh rất thông thường, gây ra tử vong đáng kể mặc dầu nhiều tiến bộ đã được thực hiện về phương diện định bệnh cũng như điều trị. Sở dĩ có sự mâu thuẫn đó là vì phần nhiều dân chúng thiếu hiểu biết về bệnh trạng, nguyên nhân của bệnh, cách đề phòng bệnh, kể cả sự kiểm soát môi trường chứa các chất gây dị ứng. Ngoài ra, người bệnh chưa được giáo dục đầy đủ về cách dùng thuốc, dùng thuốc cho đúng lúc, cho đúng liều và hơn nữa chưa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hen suyễn (Kỳ 1) Bệnh hen suyễn (Kỳ 1) Bệnh hen suyễn là một bệnh rất thông thường, gây ra tử vong đáng kểmặc dầu nhiều tiến bộ đã được thực hiện về phương diện định bệnh cũng nhưđiều trị. Sở dĩ có sự mâu thuẫn đó là vì phần nhiều dân chúng thiếu hiểu biếtvề bệnh trạng, nguyên nhân của bệnh, cách đề phòng bệnh, kể cả sự kiểmsoát môi trường chứa các chất gây dị ứng. Ngoài ra, người bệnh chưa đượcgiáo dục đầy đủ về cách dùng thuốc, dùng thuốc cho đúng lúc, cho đúng liềuvà hơn nữa chưa hiểu rõ sự hiểm nghèo của bệnh cũng như không hiểu rằngmặc dầu bệnh suyễn không thể chữa tuyệt căn được nhưng nó có thể kiểmsoát được và người bệnh có thể “sống chung” với suyễn một cách bìnhthường. Bài viết này có mục đích giúp người bị bệnh hen suyễn hiểu rõ hơn về bệnhcủa mình, cách phòng ngừa bệnh, cách điều trị, cùng giải thích về bệnh suyễn dohoạt động gây nên và bệnh suyễn thường xảy ra ban đêm. Bệnh hen suyễn Người Bắc gọi là hen, người miền Nam gọi là suyễn, nên ngày nay đượcgọi chung là hen suyễn, là một bệnh phổi kinh niên, trong đó sự hô hấp trở nênkhó khăn khi bệnh trở nặng. Trong cơn suyễn, màng nhầy cuống phổi bị sưng lênvà các bắp thịt cơ trơn trong vách cuống phổi co lại làm cho lòng cuống phổi teonhỏ lại. Các tuyến tiết chất nhầy trong cuống phổi sản xuất ra dịch nhầy rất đặc,tạo thêm khó khăn cho sự hô hấp. Mặc dầu bệnh hen suyễn không thể chữa tuyệtcăn, nhưng những triệu chứng của nó có thể kiểm soát được qua sự giúp đỡ củabác sĩ và một chương trình điều trị thích hợp cho bệnh nhân. Triệu chứng Những triệu chứng kinh điển là thiếu hơi thở, có cảm giác lồng ngực bị corút lại, thở khò khè và ho… Định bệnh Người bị suyễn cần phải đi khám bệnh. Bác sĩ sẽ tìm hiểu bệnh sử cuả bệnhnhân và gia đình họ. Bác sĩ cần nghe phổi của họ và đôi khi thực hiện vài thửnghiệm như đo chức năng phổi, đếm hồng cầu và bạch cầu (trong trường hợp bệnhsuyễn vì dị ứng, loại bạch cầu ưa phẩm eosin sẽ gia tăng) và tìm ra những chất gâydị ứng bằng cách làm những phản ứng thử nghiệm trên da (skin test). Để kiểm soáttriệu chứng bác sĩ sẽ cho toa thuốc và người bệnh cần phải nghe theo lời chỉ dẫncủa BS và báo cáo ngay cho BS sự công hiệu cũng như những phản ứng phụ củathuốc. Người bệnh cần tìm hiểu xem cơn suyễn bị gây nên bởi lý do gì và nênnghe lời BS để cho việc điều trị có hiệu quả. Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân bệnh suyễn không được rõ. Dường như nó thường xảy ratrong từng gia đình. Người bị bệnh suyễn thường rất mẫn cảm với nhiều chất vàvới các điều kiện thuộc môi trường thường không gây bệnh cho người khác.Những chất gây bệnh suyễn gồm có các chất gây dị ứng như phấn hoa, vảy, lông,bụi của gia súc, khói thuốc lá và các chất mùi mạnh như nước hoa, nước xịt phòng,mỹ phẩm chẳng hạn… Các nguyên nhân khác có thể là thay đổi bất thình lình dokhí hậu và nhiệt độ, vài loại thuốc và các chất phụ gia thực phẩm, khói bụi thànhphố… Cơn suyễn thường xảy ra về đêm, có thể do nhiều yếu tố gồm có chất gâydị ứng trong phòng ngủ (con bọ mạc nệm), phản ứng chậm với các chất mà ngườibệnh tiếp xúc thường xuyên trong ngày, chứng bệnh khi nước chua trong bao tửchạy ngược lên thực quản và ngay cả khí lạnh về khuya trong giấc ngủ… Cơn suyễn do vận động nặng, thường xảy ra ngay sau khi hoạt động quásức… Điều trị Có hai loại thuốc chính để chữa bệnh hen suyễn: Loại làm nở cuống phổi - tác dụng mau chóng làm giãn nở các bắp thịtgiúp cuống phổi nở ra. Chúng làm giảm triệu chứng một cách mau chóng và đượcgọi là thuốc làm nở cuống phổi có tác dụng ngắn; ngoài ra còn có loại có thể dùnglâu dài để ngăn chận cơn suyễn, nhưng loại đó không thể dùng để điều trị cơnsuyễn cấp tính. Loại kháng viêm - như thuốc thuộc nhóm corticoid và cromolyn có tácdụng chậm hơn loại làm nở cuống phổi và chúng làm giảm thiểu sự sưng màngnhầy cuống phổi. Người bệnh cần phải đóng một vai trò tích cực trong cuộc điều trị. Điều trịbệnh suyễn một cách cẩn thận là một cố gắng quan trọng mà người bệnh cần phảithực hiện nếu họ muốn có một cuộc sống bình thường và lành mạnh. Họ cần phảihợp tác chặt chẽ với BS của họ để thiết lập một chương trình chữa trị thích hợp vớicá nhân họ và để kiểm soát triệu chứng như ăn uống điều độ, tập thể dục và nghỉngơi đầy đủ. Phải tìm hiểu những chất gì gây nên cơn suyễn và tránh tiếp xúc vớinhững chất ấy. Phải để ý tới những dấu hiệu báo động để có thể sử dụng thuốc mộtcách kịp thời và có hiệu quả với liều thuốc thích hợp. Hãy bình tĩnh khi triệuchứng phát khởi cơn suyễn và tìm sự giúp đỡ của thân nhân, bạn bè hoặc BS khicần đến. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bệnh hen suyễn (Kỳ 1) Bệnh hen suyễn (Kỳ 1) Bệnh hen suyễn là một bệnh rất thông thường, gây ra tử vong đáng kểmặc dầu nhiều tiến bộ đã được thực hiện về phương diện định bệnh cũng nhưđiều trị. Sở dĩ có sự mâu thuẫn đó là vì phần nhiều dân chúng thiếu hiểu biếtvề bệnh trạng, nguyên nhân của bệnh, cách đề phòng bệnh, kể cả sự kiểmsoát môi trường chứa các chất gây dị ứng. Ngoài ra, người bệnh chưa đượcgiáo dục đầy đủ về cách dùng thuốc, dùng thuốc cho đúng lúc, cho đúng liềuvà hơn nữa chưa hiểu rõ sự hiểm nghèo của bệnh cũng như không hiểu rằngmặc dầu bệnh suyễn không thể chữa tuyệt căn được nhưng nó có thể kiểmsoát được và người bệnh có thể “sống chung” với suyễn một cách bìnhthường. Bài viết này có mục đích giúp người bị bệnh hen suyễn hiểu rõ hơn về bệnhcủa mình, cách phòng ngừa bệnh, cách điều trị, cùng giải thích về bệnh suyễn dohoạt động gây nên và bệnh suyễn thường xảy ra ban đêm. Bệnh hen suyễn Người Bắc gọi là hen, người miền Nam gọi là suyễn, nên ngày nay đượcgọi chung là hen suyễn, là một bệnh phổi kinh niên, trong đó sự hô hấp trở nênkhó khăn khi bệnh trở nặng. Trong cơn suyễn, màng nhầy cuống phổi bị sưng lênvà các bắp thịt cơ trơn trong vách cuống phổi co lại làm cho lòng cuống phổi teonhỏ lại. Các tuyến tiết chất nhầy trong cuống phổi sản xuất ra dịch nhầy rất đặc,tạo thêm khó khăn cho sự hô hấp. Mặc dầu bệnh hen suyễn không thể chữa tuyệtcăn, nhưng những triệu chứng của nó có thể kiểm soát được qua sự giúp đỡ củabác sĩ và một chương trình điều trị thích hợp cho bệnh nhân. Triệu chứng Những triệu chứng kinh điển là thiếu hơi thở, có cảm giác lồng ngực bị corút lại, thở khò khè và ho… Định bệnh Người bị suyễn cần phải đi khám bệnh. Bác sĩ sẽ tìm hiểu bệnh sử cuả bệnhnhân và gia đình họ. Bác sĩ cần nghe phổi của họ và đôi khi thực hiện vài thửnghiệm như đo chức năng phổi, đếm hồng cầu và bạch cầu (trong trường hợp bệnhsuyễn vì dị ứng, loại bạch cầu ưa phẩm eosin sẽ gia tăng) và tìm ra những chất gâydị ứng bằng cách làm những phản ứng thử nghiệm trên da (skin test). Để kiểm soáttriệu chứng bác sĩ sẽ cho toa thuốc và người bệnh cần phải nghe theo lời chỉ dẫncủa BS và báo cáo ngay cho BS sự công hiệu cũng như những phản ứng phụ củathuốc. Người bệnh cần tìm hiểu xem cơn suyễn bị gây nên bởi lý do gì và nênnghe lời BS để cho việc điều trị có hiệu quả. Nguyên nhân gây bệnh Nguyên nhân bệnh suyễn không được rõ. Dường như nó thường xảy ratrong từng gia đình. Người bị bệnh suyễn thường rất mẫn cảm với nhiều chất vàvới các điều kiện thuộc môi trường thường không gây bệnh cho người khác.Những chất gây bệnh suyễn gồm có các chất gây dị ứng như phấn hoa, vảy, lông,bụi của gia súc, khói thuốc lá và các chất mùi mạnh như nước hoa, nước xịt phòng,mỹ phẩm chẳng hạn… Các nguyên nhân khác có thể là thay đổi bất thình lình dokhí hậu và nhiệt độ, vài loại thuốc và các chất phụ gia thực phẩm, khói bụi thànhphố… Cơn suyễn thường xảy ra về đêm, có thể do nhiều yếu tố gồm có chất gâydị ứng trong phòng ngủ (con bọ mạc nệm), phản ứng chậm với các chất mà ngườibệnh tiếp xúc thường xuyên trong ngày, chứng bệnh khi nước chua trong bao tửchạy ngược lên thực quản và ngay cả khí lạnh về khuya trong giấc ngủ… Cơn suyễn do vận động nặng, thường xảy ra ngay sau khi hoạt động quásức… Điều trị Có hai loại thuốc chính để chữa bệnh hen suyễn: Loại làm nở cuống phổi - tác dụng mau chóng làm giãn nở các bắp thịtgiúp cuống phổi nở ra. Chúng làm giảm triệu chứng một cách mau chóng và đượcgọi là thuốc làm nở cuống phổi có tác dụng ngắn; ngoài ra còn có loại có thể dùnglâu dài để ngăn chận cơn suyễn, nhưng loại đó không thể dùng để điều trị cơnsuyễn cấp tính. Loại kháng viêm - như thuốc thuộc nhóm corticoid và cromolyn có tácdụng chậm hơn loại làm nở cuống phổi và chúng làm giảm thiểu sự sưng màngnhầy cuống phổi. Người bệnh cần phải đóng một vai trò tích cực trong cuộc điều trị. Điều trịbệnh suyễn một cách cẩn thận là một cố gắng quan trọng mà người bệnh cần phảithực hiện nếu họ muốn có một cuộc sống bình thường và lành mạnh. Họ cần phảihợp tác chặt chẽ với BS của họ để thiết lập một chương trình chữa trị thích hợp vớicá nhân họ và để kiểm soát triệu chứng như ăn uống điều độ, tập thể dục và nghỉngơi đầy đủ. Phải tìm hiểu những chất gì gây nên cơn suyễn và tránh tiếp xúc vớinhững chất ấy. Phải để ý tới những dấu hiệu báo động để có thể sử dụng thuốc mộtcách kịp thời và có hiệu quả với liều thuốc thích hợp. Hãy bình tĩnh khi triệuchứng phát khởi cơn suyễn và tìm sự giúp đỡ của thân nhân, bạn bè hoặc BS khicần đến. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh Bệnh hen suyễnTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 199 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 151 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 108 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0