![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 11)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công thức huyệt sử dụng gồm: Trung quản, Lãi câu, Hành gian, Thái xung, Thiếu phủ, Thần môn, Túc tam lý.Tên huyệtCơ sở lý luậnTác dụng điều trịTrung quảnMộ huyệt của Vị. Kinh nghiệmChữa chứng đầyngười xưa phối hợp Trung quản để kiện trướng bụng Vị Túc tamlýLãi câuLạc huyệt/CanTả Can khí thựcHành gianHuỳnh hỏa huyệt/CanBình can. Tả Can mộc vượngThiếu phủHuỳnh hỏa huyệt/TâmThái xungDu Thổ huyệt/CanThanh Can hỏa, giáng hỏaThần mônDu Thổ huyệt/Tâm± quanNộiGiao hội huyệt của Tâm bào và Mạch âm duy. Đặc hiệu vùng ngựcChữa chứng hồi hộp, đau ngực gây khó thở, ngăn ngực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 11) BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 11) * Công thức huyệt sử dụng gồm: Trung quản, Lãi câu, Hành gian, Tháixung, Thiếu phủ, Thần môn, Túc tam lý. Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trịhuyệt Trung Mộ huyệt của Vị. Kinh nghiệm Chữa chứng đầyquản người xưa phối hợp Trung quản để kiện trướng bụng Vị Túc tamlý Lãi câu Lạc huyệt/Can Tả Can khí thực Hành Huỳnh hỏa huyệt/Can Bình can. Tả Cangian mộc vượng Thiếu Huỳnh hỏa huyệt/Tâmphủ Thái Du Thổ huyệt/Can Thanh Can hỏa,xung giáng hỏa Thần Du Thổ huyệt/Tâmmôn ± Nội Giao hội huyệt của Tâm bào và Chữa chứng hồiquan Mạch âm duy. Đặc hiệu vùng ngực hộp, đau ngực gây khó thở, ngăn ngực 7. Can thận âm hư a- Bệnh nguyên: - Do tinh bị hao tổn gây ra. - Do bệnh lâu ngày. - Do những bệnh làm hao tổn phần âm dịch của cơ thể. b- Bệnh sinh: Thận và Can có mối liên hệ tư dưỡng lẫn nhau. Thận Thủy sinh Can Mộc.Sự sơ tiết điều đạt của Can phải nhờ vào sự tư dưỡng của Thận. Can tàng huyết,Thận tàng tinh, mà tinh và huyết đều thuộc âm, cho nên Thận âm hư hay gây nênCan huyết hư. Các chứng trạng xuất hiện sẽ mang các thuộc tính: - Âm hư: những thuộc tính của hư và nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt). - Tại Thận và Can. c- Triệu chứng lâm sàng: - Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng và đầu gối. - Cảm giác nóng trong người, nhất là về chiều và đêm, đạo hãn. - Đau đầu (nhất là vùng đỉnh), cảm giác căng. Người bức rức, run, ngủkém. - Người mệt mỏi, ù tai, nghe kém. Lưỡi đỏ, họng khô, lòng bàn tay chânnóng.- Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt. Mạch tế.d- Bệnh cảnh YHCT thường gặp:- Rối loạn thần kinh chức năng, suy nhược thần kinh.- Cường giáp. - Cao huyết áp.- Tiểu đường.e- Pháp trị:Tư bổ Can Thận. Những bài thuốc được chỉ định:- Lục vị quy thược thang.- Đại bổ âm hoàn.- Kỷ cúc địa hoàng thang.- Bổ can Thận.8. Đởm khí bất túc (Đởm hư)a- Bệnh nguyên: Do bệnh lâu ngày của can gây tổn thương phần âm. Can hư làm ảnh hưởngđến sự quyết đoán của Đởm. b- Bệnh sinh: Chứng trạng xuất hiện có những đặc điểm: - Ở Can phận: đau đầu vùng đỉnh, mắt mờ, nhìn kém, hoa mắt, chóng mặt,đau tức hông sườn… - Âm hư sinh nội nhiệt: đạo hãn, sốt về chiều, cảm giác nóng, mạch tếsác… - Tình chí thất điều, không thoải mái. c- Triệu chứng lâm sàng: - Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, nhìn kém, thị lực giảm sút. - Sốt về chiều, người có cảm giác nóng, ra mồ hôi trộm. Dễ kinh sợ, dễ cáugắt, do dự, hoạt động trí óc giảm sút. - Có thể có rối loạn kinh nguyệt, đau vùng hông sườn, đau thắt lưng. - Lưỡi đỏ, bệu. Mạch tế sác, vô lực. d- Bệnh cảnh YHCT thường gặp: Rối loạn thần kinh chức năng, suy nhược thần kinh. e- Pháp trị: - Tư bổ Can Thận. - Tư âm dưỡng can. Những bài thuốc được chỉ định: - Nhất quán tiễn gia giảm. - Địa cốt bì ẩm. - Bổ Can Thận. (Bài giảng Bệnh học và điều trị - Tập 1. Bộ môn YHCT. Trường ĐHYD TPHồ Chí Minh)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 11) BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 11) * Công thức huyệt sử dụng gồm: Trung quản, Lãi câu, Hành gian, Tháixung, Thiếu phủ, Thần môn, Túc tam lý. Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trịhuyệt Trung Mộ huyệt của Vị. Kinh nghiệm Chữa chứng đầyquản người xưa phối hợp Trung quản để kiện trướng bụng Vị Túc tamlý Lãi câu Lạc huyệt/Can Tả Can khí thực Hành Huỳnh hỏa huyệt/Can Bình can. Tả Cangian mộc vượng Thiếu Huỳnh hỏa huyệt/Tâmphủ Thái Du Thổ huyệt/Can Thanh Can hỏa,xung giáng hỏa Thần Du Thổ huyệt/Tâmmôn ± Nội Giao hội huyệt của Tâm bào và Chữa chứng hồiquan Mạch âm duy. Đặc hiệu vùng ngực hộp, đau ngực gây khó thở, ngăn ngực 7. Can thận âm hư a- Bệnh nguyên: - Do tinh bị hao tổn gây ra. - Do bệnh lâu ngày. - Do những bệnh làm hao tổn phần âm dịch của cơ thể. b- Bệnh sinh: Thận và Can có mối liên hệ tư dưỡng lẫn nhau. Thận Thủy sinh Can Mộc.Sự sơ tiết điều đạt của Can phải nhờ vào sự tư dưỡng của Thận. Can tàng huyết,Thận tàng tinh, mà tinh và huyết đều thuộc âm, cho nên Thận âm hư hay gây nênCan huyết hư. Các chứng trạng xuất hiện sẽ mang các thuộc tính: - Âm hư: những thuộc tính của hư và nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt). - Tại Thận và Can. c- Triệu chứng lâm sàng: - Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng và đầu gối. - Cảm giác nóng trong người, nhất là về chiều và đêm, đạo hãn. - Đau đầu (nhất là vùng đỉnh), cảm giác căng. Người bức rức, run, ngủkém. - Người mệt mỏi, ù tai, nghe kém. Lưỡi đỏ, họng khô, lòng bàn tay chânnóng.- Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt. Mạch tế.d- Bệnh cảnh YHCT thường gặp:- Rối loạn thần kinh chức năng, suy nhược thần kinh.- Cường giáp. - Cao huyết áp.- Tiểu đường.e- Pháp trị:Tư bổ Can Thận. Những bài thuốc được chỉ định:- Lục vị quy thược thang.- Đại bổ âm hoàn.- Kỷ cúc địa hoàng thang.- Bổ can Thận.8. Đởm khí bất túc (Đởm hư)a- Bệnh nguyên: Do bệnh lâu ngày của can gây tổn thương phần âm. Can hư làm ảnh hưởngđến sự quyết đoán của Đởm. b- Bệnh sinh: Chứng trạng xuất hiện có những đặc điểm: - Ở Can phận: đau đầu vùng đỉnh, mắt mờ, nhìn kém, hoa mắt, chóng mặt,đau tức hông sườn… - Âm hư sinh nội nhiệt: đạo hãn, sốt về chiều, cảm giác nóng, mạch tếsác… - Tình chí thất điều, không thoải mái. c- Triệu chứng lâm sàng: - Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, nhìn kém, thị lực giảm sút. - Sốt về chiều, người có cảm giác nóng, ra mồ hôi trộm. Dễ kinh sợ, dễ cáugắt, do dự, hoạt động trí óc giảm sút. - Có thể có rối loạn kinh nguyệt, đau vùng hông sườn, đau thắt lưng. - Lưỡi đỏ, bệu. Mạch tế sác, vô lực. d- Bệnh cảnh YHCT thường gặp: Rối loạn thần kinh chức năng, suy nhược thần kinh. e- Pháp trị: - Tư bổ Can Thận. - Tư âm dưỡng can. Những bài thuốc được chỉ định: - Nhất quán tiễn gia giảm. - Địa cốt bì ẩm. - Bổ Can Thận. (Bài giảng Bệnh học và điều trị - Tập 1. Bộ môn YHCT. Trường ĐHYD TPHồ Chí Minh)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học can đởm bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0