Danh mục

BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 4)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.45 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công thức huyệt sử dụngTên huyệtCơ sở lý luận trịTác dụng điềuCan duDu huyệt của Can ở lưngBổ Can huyếtThái xungDu Thổ huyệt/CanTư bổ Can âmQuang minhLạc huyệt/CanThận duDu huyệt của Thận ở lưng. Ích Thủy Tráng HỏaTư âm bổ Thận, chữa chứng đau lưngTam âm giaoGiao hội huyệt của 3 kinh âm/chânTư âm Bổ ThậnThái khêNguyên huyệt/ThậnBổPhi dươngLạc huyệt/ThậnThần mônTảDu Thổ huyệt/Tâm hỏatửTả tâmThanh tâm hỏa, Tả Tâm nhiệt2. Can huyết hư a- Bệnh nguyên:- Do huyết hư làm ảnh hưởng đến chức năng tàng huyết của can. - Do Can âm hư, công năng tàng huyết bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 4) BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 4) * Công thức huyệt sử dụng Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điềuhuyệt trị Can du Du huyệt của Can ở lưng Bổ Can huyết Thái Du Thổ huyệt/Canxung Tư bổ Can âm Quang Lạc huyệt/Canminh Thận Du huyệt của Thận ở lưng. Ích Thủy Tư âm bổ Thận,du Tráng Hỏa chữa chứng đau lưng Tam Giao hội huyệt của 3 kinh âm/chân Tư âm Bổ Thậnâm giao Thái Nguyên huyệt/Thận Bổkhê Phi Lạc huyệt/Thậndương Thần TảDu Thổ huyệt/Tâm Tả tâm Thanh tâm hỏa,môn hỏatử Tả Tâm nhiệt 2. Can huyết hư a- Bệnh nguyên: - Do huyết hư làm ảnh hưởng đến chức năng tàng huyết của can. - Do Can âm hư, công năng tàng huyết bị rối loạn gây ra chứng huyết hư. b- Bệnh sinh: Do bệnh lý hư ở Can âm, ở chức năng của Can huyết mà bệnh cảnh lâmsàng có những đặc điểm: - Huyết hư: chóng mặt, sắc nhợt, kinh ít, vô kinh. - Rối loạn ở Can phận: mắt khô, nhìn kém, rối loạn kinh nguyệt. - Dễ gây biến chứng Can huyết hư sinh phong (xem phần can phong nộiđộng). c- Triệu chứng lâm sàng: - Người mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, mắt khô nhìn kém. Sắc mặtnhợt, niêm nhạt, lưỡi bệu nhạt. - Ngủ kém, phiền nhiệt. Mạch tế sác. - Kinh lượng ít hoặc vô kinh. d- Bệnh cảnh YHCT thường gặp: - Suy nhược cơ thể. - Suy nhược thần kinh, rối loạn thần kinh thực vật. - Thiếu máu. e- Pháp trị: - Tư âm bổ huyết. - Bổ huyết điều kinh. Những bài thuốc được chỉ định gồm Lương địa thang, Đào hồng tứ vậtthang. * Phân tích bài thuốc Lương địa thang: Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh) Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc A giao Ngọt, bình vào Phế, Can, Thận. Tư âm, Quân dưỡng huyết. Bổ Phế, nhuận táo. Bạch Đắng, chát, chua vào Can, Tỳ, Phế. Nhuận Quânthược gan, dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu. Địa cốt Ngọt, hơi đắng, tính hàn . Thanh Phế Quânbì nhiệt, chỉ khái, chữa Can uất hỏa gây huyễn vựng. Sinh địa Hàn, ngọt, đắng. Thanh nhiệt, nuôi Thận, Thần dưỡng âm, dưỡng huyết Huyền Đắng, mặn, hơi hàn. Thầnsâm Tư âm, giáng hỏa, trừ phiền, nhuận táo Mạch Ngọt, đắng, mát. Nhuận phế, sinh tân Thầnmôn

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: