![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 6)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Can dương xung a- Bệnh nguyên:- Do can âm hư nên không chế được dương (Dương xung). - Hoặc do Thận âm hư không tư dưỡng được Can huyết.b- Bệnh sinh: Bệnh cảnh gồm các dấu chứng của âm hư dương xung. Tuy nhiên dấu hiệu dương xung rất rõ rệt như cơn nóng phừng mặt, run rẩy, trạng thái kích thích. Nặng hơn sẽ phát sinh thành chứng hậu Can nhiệt động phong. c- Triệu chứng lâm sàng:- Đau đầu, chóng mặt, cảm giác nóng phừng mặt. - Hay mộng mị, mất cảm giác, run, tê, trạng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 6) BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 6) 3. Can dương xung a- Bệnh nguyên: - Do can âm hư nên không chế được dương (Dương xung). - Hoặc do Thận âm hư không tư dưỡng được Can huyết. b- Bệnh sinh: Bệnh cảnh gồm các dấu chứng của âm hư dương xung. Tuy nhiên dấu hiệudương xung rất rõ rệt như cơn nóng phừng mặt, run rẩy, trạng thái kích thích.Nặng hơn sẽ phát sinh thành chứng hậu Can nhiệt động phong. c- Triệu chứng lâm sàng: - Đau đầu, chóng mặt, cảm giác nóng phừng mặt. - Hay mộng mị, mất cảm giác, run, tê, trạng thái kích thích, ù tai, nghe kém,nhìn kém, họng khô, mắt đỏ đau.- Người sốt hoặc cảm giác nóng- Lưỡi khô, rìa lưỡi đỏ, rêu lưỡi khô. Mạch huyền sác.d- Bệnh cảnh YHCT thường gặp:- Tăng huyết áp.- Cơn hưng cảm.- Rối loạn thần kinh chức năng, giai đoạn tiền mãn kinh.e- Pháp trị:- Bình Can giáng nghịch.- Tư âm ghìm dương.* Phân tích bài thuốc hạ áp (xuất xứ 30 công thức thuốc)Tác dụng: tư âm ghìm dương.Chủ trị: chữa những trường hợp tăng huyết áp, hoa mắt, chóng mặt.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh)Vị Dược lý YHCT Vai tròthuốc của các vị thuốc Thục Ngọt, hơi ôn. Quânđịa Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyết Ngưu Chua, đắng, bình. Quântất Bổ Can Thận, tính đi xuống Rễ Đắng, hàn. Bình Can, tiềm dương, an thần Thầnnhàu Trạch Ngọt, nhạt, lạnh, vào Thận, Bàng quang. Tátả Thanh thấp nhiệt Bàng quang Thận Mã đề Ngọt, hàn. Lợi tiểu, thanh Phế, Can phong Tá nhiệt. Thẫm Bàng quang thấp khí Táo Ngọt, chua, bình. Dưỡng Tâm, an thần, sinh Tánhân tân, chỉ khát Hoa Đắng, bình. Táhòe Thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết * Công thức huyệt sử dụng Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trịhuyệt Hành Huỳnh hỏa huyệt/Can Bình cangian Giáng hỏa Thiếu Huỳnh hỏa huyệt/Tâmphủ Can du Du huyệt của Can ở lưng Bổ Can huyết Thận du Du huyệt của Can ở lưng. Tư âm bổ Thận Thái khê Nguyên huyệt/Thận Bổ thận Phi Lạc huyệt/Thậndương ± Nội Giao hội huyệt của tâm bào và Chữa chứng hồiquan Âm duy mạch → Đặc hiệu vùng ngực hộp, đau ngực gây khó thở, ngăn ngực Thái Huyệt tại chỗ Đau đầu, hoa mắt,dương Bách chóng mặthội Ấnđường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 6) BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 6) 3. Can dương xung a- Bệnh nguyên: - Do can âm hư nên không chế được dương (Dương xung). - Hoặc do Thận âm hư không tư dưỡng được Can huyết. b- Bệnh sinh: Bệnh cảnh gồm các dấu chứng của âm hư dương xung. Tuy nhiên dấu hiệudương xung rất rõ rệt như cơn nóng phừng mặt, run rẩy, trạng thái kích thích.Nặng hơn sẽ phát sinh thành chứng hậu Can nhiệt động phong. c- Triệu chứng lâm sàng: - Đau đầu, chóng mặt, cảm giác nóng phừng mặt. - Hay mộng mị, mất cảm giác, run, tê, trạng thái kích thích, ù tai, nghe kém,nhìn kém, họng khô, mắt đỏ đau.- Người sốt hoặc cảm giác nóng- Lưỡi khô, rìa lưỡi đỏ, rêu lưỡi khô. Mạch huyền sác.d- Bệnh cảnh YHCT thường gặp:- Tăng huyết áp.- Cơn hưng cảm.- Rối loạn thần kinh chức năng, giai đoạn tiền mãn kinh.e- Pháp trị:- Bình Can giáng nghịch.- Tư âm ghìm dương.* Phân tích bài thuốc hạ áp (xuất xứ 30 công thức thuốc)Tác dụng: tư âm ghìm dương.Chủ trị: chữa những trường hợp tăng huyết áp, hoa mắt, chóng mặt.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh)Vị Dược lý YHCT Vai tròthuốc của các vị thuốc Thục Ngọt, hơi ôn. Quânđịa Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyết Ngưu Chua, đắng, bình. Quântất Bổ Can Thận, tính đi xuống Rễ Đắng, hàn. Bình Can, tiềm dương, an thần Thầnnhàu Trạch Ngọt, nhạt, lạnh, vào Thận, Bàng quang. Tátả Thanh thấp nhiệt Bàng quang Thận Mã đề Ngọt, hàn. Lợi tiểu, thanh Phế, Can phong Tá nhiệt. Thẫm Bàng quang thấp khí Táo Ngọt, chua, bình. Dưỡng Tâm, an thần, sinh Tánhân tân, chỉ khát Hoa Đắng, bình. Táhòe Thanh nhiệt, lương huyết, chỉ huyết * Công thức huyệt sử dụng Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trịhuyệt Hành Huỳnh hỏa huyệt/Can Bình cangian Giáng hỏa Thiếu Huỳnh hỏa huyệt/Tâmphủ Can du Du huyệt của Can ở lưng Bổ Can huyết Thận du Du huyệt của Can ở lưng. Tư âm bổ Thận Thái khê Nguyên huyệt/Thận Bổ thận Phi Lạc huyệt/Thậndương ± Nội Giao hội huyệt của tâm bào và Chữa chứng hồiquan Âm duy mạch → Đặc hiệu vùng ngực hộp, đau ngực gây khó thở, ngăn ngực Thái Huyệt tại chỗ Đau đầu, hoa mắt,dương Bách chóng mặthội Ấnđường
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học can đởm bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0