BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 8)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích bài thuốc Linh dương câu đằng thang Linh dương câu đằng thang được ghi nhận có 2 xuất xứ, 1 trong Thông tục thương hàn luận, 1 từ Tân biên trung y kinh nghiệm phương. Cả 2 bài thuốc đều có cùng chỉ định điều trị, cũng gồm những dược liệu như nhau, điểm khác nhau chủ yếu là liều lượng của những dược liệu được sử dụng. Tác dụng: Bình Can tức phong.Chủ trị: Can phong động ở trong, kinh quyết co giật, huyết áp cao, chóng mặt, đau đầu, tai ù, hồi hộp.Phân tích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 8) BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 8) * Phân tích bài thuốc Linh dương câu đằng thang Linh dương câu đằng thang được ghi nhận có 2 xuất xứ, 1 trong Thông tụcthương hàn luận, 1 từ Tân biên trung y kinh nghiệm phương. Cả 2 bài thuốc đềucó cùng chỉ định điều trị, cũng gồm những dược liệu như nhau, điểm khác nhauchủ yếu là liều lượng của những dược liệu được sử dụng. Tác dụng: Bình Can tức phong. Chủ trị: Can phong động ở trong, kinh quyết co giật, huyết áp cao, chóngmặt, đau đầu, tai ù, hồi hộp. Phân tích bài thuốc: (Pháp Thanh) Vị Dược lý YHCT Vai trò củathuốc các vị thuốc Linh Quândương giác Trúc Ngọt, hơi lạnh. Thanh nhiệt, lương huyết Quânnhự Câu Ngọt, hàn. Quânđằng Thanh nhiệt, bình Can, trấn kinh Sinh Hàn, ngọt, đắng vào Tâm, can, Thận. Thầnđịa Thanh nhiệt, nuôi Thận, dưỡng âm, dưỡng huyết Bạch Đắng, chát, chua vào Can, Tỳ, Phế. Thầnthược Nhuận gan, dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu. Tang Ngọt, mát. Thanh nhiệt, lương huyết Thầndiệp Phục Táthần Cúc Ngọt, mát. Tán phong nhiệt, giải độc, Táhoa giáng hỏa. Bối Đắng, hàn. Thanh nhiệt, tán kết, nhuận Támẫu Phế, tiêu đờm. Cam Ngọt ôn. Vào 12 kinh. Sứthảo Bổ trung khí, hòa hoãn, hóa giải độc * Công thức huyệt sử dụng trong cơn: Bách hội, Nhân trung, Thập tuyên. Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trịhuyệt Bách Hội của mạch Đốc và 6 dương Đặc hiệu chữa trúnghội kinh phong Nhân Hội của mạch Đốc với các kinh Đặc hiệu chữa cấptrung Dương minh ở tay cứu ngất, hôn mê, trúng phong Thập Kết hợp với Nhân trung cấp cứu Hạ sốt, phối hợptuyên ngất, hôn mê trong chữa chứng trúng phong * Công thức huyệt sử dụng trong cơn: Hành gian, Thiếu phủ, Nội gian,Thần môn, Thận du, can du, Thái khê, Phi dương, Tam âm giao. Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trịhuyệt Hành Huỳnh hỏa huyệt/Can Bình cangian Giáng hỏa Thiếu Huỳnh hỏa huyệt/Tâmphủ Nội Giao hội huyệt của tâm bào và Chữa chứng hồiquan Âm duy mạch → Đặc hiệu vùng ngực hộp, đau ngực gây khó thở, ngăn ngực Thần Du Thổ huyệt/Tâm Tả tâm hỏamôn Can du Du huyệt của Can ở lưng Bổ Can huyết Thận Du huyệt của Can ở lưng. Tư âm bổ Thậndu Thái Nguyên huyệt/Thận Bổ thậnkhê Phi Lạc huyệt/Thậndương Tam Giao hội huyệt của 3 kinh Tư âmâm giao âm/chân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 8) BỆNH HỌC CAN - ĐỞM (Kỳ 8) * Phân tích bài thuốc Linh dương câu đằng thang Linh dương câu đằng thang được ghi nhận có 2 xuất xứ, 1 trong Thông tụcthương hàn luận, 1 từ Tân biên trung y kinh nghiệm phương. Cả 2 bài thuốc đềucó cùng chỉ định điều trị, cũng gồm những dược liệu như nhau, điểm khác nhauchủ yếu là liều lượng của những dược liệu được sử dụng. Tác dụng: Bình Can tức phong. Chủ trị: Can phong động ở trong, kinh quyết co giật, huyết áp cao, chóngmặt, đau đầu, tai ù, hồi hộp. Phân tích bài thuốc: (Pháp Thanh) Vị Dược lý YHCT Vai trò củathuốc các vị thuốc Linh Quândương giác Trúc Ngọt, hơi lạnh. Thanh nhiệt, lương huyết Quânnhự Câu Ngọt, hàn. Quânđằng Thanh nhiệt, bình Can, trấn kinh Sinh Hàn, ngọt, đắng vào Tâm, can, Thận. Thầnđịa Thanh nhiệt, nuôi Thận, dưỡng âm, dưỡng huyết Bạch Đắng, chát, chua vào Can, Tỳ, Phế. Thầnthược Nhuận gan, dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu. Tang Ngọt, mát. Thanh nhiệt, lương huyết Thầndiệp Phục Táthần Cúc Ngọt, mát. Tán phong nhiệt, giải độc, Táhoa giáng hỏa. Bối Đắng, hàn. Thanh nhiệt, tán kết, nhuận Támẫu Phế, tiêu đờm. Cam Ngọt ôn. Vào 12 kinh. Sứthảo Bổ trung khí, hòa hoãn, hóa giải độc * Công thức huyệt sử dụng trong cơn: Bách hội, Nhân trung, Thập tuyên. Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trịhuyệt Bách Hội của mạch Đốc và 6 dương Đặc hiệu chữa trúnghội kinh phong Nhân Hội của mạch Đốc với các kinh Đặc hiệu chữa cấptrung Dương minh ở tay cứu ngất, hôn mê, trúng phong Thập Kết hợp với Nhân trung cấp cứu Hạ sốt, phối hợptuyên ngất, hôn mê trong chữa chứng trúng phong * Công thức huyệt sử dụng trong cơn: Hành gian, Thiếu phủ, Nội gian,Thần môn, Thận du, can du, Thái khê, Phi dương, Tam âm giao. Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trịhuyệt Hành Huỳnh hỏa huyệt/Can Bình cangian Giáng hỏa Thiếu Huỳnh hỏa huyệt/Tâmphủ Nội Giao hội huyệt của tâm bào và Chữa chứng hồiquan Âm duy mạch → Đặc hiệu vùng ngực hộp, đau ngực gây khó thở, ngăn ngực Thần Du Thổ huyệt/Tâm Tả tâm hỏamôn Can du Du huyệt của Can ở lưng Bổ Can huyết Thận Du huyệt của Can ở lưng. Tư âm bổ Thậndu Thái Nguyên huyệt/Thận Bổ thậnkhê Phi Lạc huyệt/Thậndương Tam Giao hội huyệt của 3 kinh Tư âmâm giao âm/chân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học can đởm bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0