BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN (Kỳ 4)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.95 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Uông Ngang giải thích: “Ma hoàng khí bạc tân ôn, là loại chuyên dược của Phế khí, nay chạy trong Thái dương nó có thể khai tấu lý hàn tà; Quế chi tân ôn có thể dẫn tà khí ở doanh phận đạt ra cơ biểu; Hạnh nhân khổ cam tán hàn mà giáng khí; Cam thảo cam bình phát tán mà hòa trung”. * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận huyệt Hội của mạch Đốc và 6 dương Bá hội kinh. Vì là thuần dương nên chủ biểu. Đại chùy Mình nóng, mồ hôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN (Kỳ 4) BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN (Kỳ 4) Uông Ngang giải thích: “Ma hoàng khí bạc tân ôn, là loại chuyên dược củaPhế khí, nay chạy trong Thái dương nó có thể khai tấu lý hàn tà; Quế chi tân ôncó thể dẫn tà khí ở doanh phận đạt ra cơ biểu; Hạnh nhân khổ cam tán hàn màgiáng khí; Cam thảo cam bình phát tán mà hòa trung”. * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị huyệt Hội của mạch Đốc và 6 dương Bá hội kinh. Vì là thuần dương nên chủ biểu. Giải biểu Đại chùy Mình nóng, mồ hôi tự ra. (Tả sau Bổ) Sợ lạnh, không có mồ hôi. (Bổ sau Tả) Khúc trì Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Hạ sốt Hợp cốc Hợp cốc là kinh nghiệm để trị cảm sốt. Ngoại Hội của Thủ Thiếu dương và Đặc hiệu khu quan Dương duy mạch. phong, giải biểu Đặc hiệu khu Hội của Thủ túc Thiếu dương và Phong trì phong, giải biểu Dương duy mạch. Trị cảm, đau đầu b. Thái dương phủ chứng Do khí của kinh và Phủ tương thông với nhau, nên Thái dương biểu chứngkhông giải được bệnh sẽ theo kinh vào Phủ (Bàng quang và Tiểu trường). Giaiđoạn này được gọi là Thái dương phủ chứng. ·Nếu tà và thủy kết, khí hóa bất lợi gây ra súc thủy chứng. ·Nếu tà và huyết kết gây ra súc huyết chứng. a.Thái dương súc thủy: ·Phát sốt, cứ xế chiều là có sốt cơn, đổ mồ hôi, phiền khát hoặc khát muốn uống, uống vào thì mửa, năm sáu ngày không đi đồng, lưỡi ráo mà khát, TỪ DƯỚI VÙNG TIM ĐẾN BỤNG DƯỚI RẮN ĐẦY MÀ ĐAU, tiểu bất lợi. (Bệnh ở bàng quang khí phận). ·Điều trị: thông dương hành thủy, ngoại sơ nội lợi. (Ngũ linh tán). Bài Ngũ linh tán có tác dụng chữa chứng Thái dương súc thủy, phá kết khíở hung cách. Phân tích bài thuốc: (Pháp Hãn) Vai trò Vị thuốc Dược lý YHCT của các vị thuốc Phục Ngọt, nhạt, bình. Lợi thủy, thẩm Quân linh thấp, bổ Tỳ định Tâm. Trư linh Lợi niệu, thẩm thấp. Quân Cay ngọt, đại nhiệt hơi độc. Ôn hóa Quế chi Thần Bàng quang, Sơ tán ngoại tà. Ngọt nhạt, mát. Thanh tả thấp nhiệt Trạch tả Tá - Sứ ở Bàng quang. Bạch Ngọt đắng, hơi ôn. Kiện vị, hòa Tá - Sứtruật trung, táo thấp. * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụnghuyệt điều trị Quan Mộ huyệt của Tiểu trường. Hội củanguyên Tam âm kinh và Nhâm mạch Mộ huyệt của Thái dương Bàng Phá kết khí từ Trung quang. Hội của Tam âm kinh và Nhâm hung cách đếncực mạch vùng bụng dưới. Hội của Quyết âm và Âm duy mạch. Nội quan Đặc hiệu trị bệnh vùng hung cách. b. Thái dương súc huyết: ·Thái dương bệnh 6 - 7 ngày biểu chứng vẫn còn, mạch vi mà trầm, người phát cuồng bởi có nhiệt ở hạ tiêu, BỤNG DƯỚI PHẢI RẮN ĐẦY, TIỂU TIỆN TỰ LỢI, ỈA RA HUYẾT ĐEN NHÁNH. (Bệnh ở Bàng quang huyết phận). ·Điều trị: trục ứ huyết. (Đế dương thang). (Triệu chứng quan trọng để phân biệt súc thủy và súc huyết: Tiểu thông vàkhông thông, tình chí bình thường hay không). * Bài Đế dương thang có tác dụng trục ứ huyết. Chủ trị: Thái dương súc huyết, bụng dưới rắn đầy, phát cuồng. Kinh nguyệtkhông thông lợi (thuộc chứng thực). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN (Kỳ 4) BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN (Kỳ 4) Uông Ngang giải thích: “Ma hoàng khí bạc tân ôn, là loại chuyên dược củaPhế khí, nay chạy trong Thái dương nó có thể khai tấu lý hàn tà; Quế chi tân ôncó thể dẫn tà khí ở doanh phận đạt ra cơ biểu; Hạnh nhân khổ cam tán hàn màgiáng khí; Cam thảo cam bình phát tán mà hòa trung”. * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị huyệt Hội của mạch Đốc và 6 dương Bá hội kinh. Vì là thuần dương nên chủ biểu. Giải biểu Đại chùy Mình nóng, mồ hôi tự ra. (Tả sau Bổ) Sợ lạnh, không có mồ hôi. (Bổ sau Tả) Khúc trì Phối hợp Khúc trì, Đại chùy, Hạ sốt Hợp cốc Hợp cốc là kinh nghiệm để trị cảm sốt. Ngoại Hội của Thủ Thiếu dương và Đặc hiệu khu quan Dương duy mạch. phong, giải biểu Đặc hiệu khu Hội của Thủ túc Thiếu dương và Phong trì phong, giải biểu Dương duy mạch. Trị cảm, đau đầu b. Thái dương phủ chứng Do khí của kinh và Phủ tương thông với nhau, nên Thái dương biểu chứngkhông giải được bệnh sẽ theo kinh vào Phủ (Bàng quang và Tiểu trường). Giaiđoạn này được gọi là Thái dương phủ chứng. ·Nếu tà và thủy kết, khí hóa bất lợi gây ra súc thủy chứng. ·Nếu tà và huyết kết gây ra súc huyết chứng. a.Thái dương súc thủy: ·Phát sốt, cứ xế chiều là có sốt cơn, đổ mồ hôi, phiền khát hoặc khát muốn uống, uống vào thì mửa, năm sáu ngày không đi đồng, lưỡi ráo mà khát, TỪ DƯỚI VÙNG TIM ĐẾN BỤNG DƯỚI RẮN ĐẦY MÀ ĐAU, tiểu bất lợi. (Bệnh ở bàng quang khí phận). ·Điều trị: thông dương hành thủy, ngoại sơ nội lợi. (Ngũ linh tán). Bài Ngũ linh tán có tác dụng chữa chứng Thái dương súc thủy, phá kết khíở hung cách. Phân tích bài thuốc: (Pháp Hãn) Vai trò Vị thuốc Dược lý YHCT của các vị thuốc Phục Ngọt, nhạt, bình. Lợi thủy, thẩm Quân linh thấp, bổ Tỳ định Tâm. Trư linh Lợi niệu, thẩm thấp. Quân Cay ngọt, đại nhiệt hơi độc. Ôn hóa Quế chi Thần Bàng quang, Sơ tán ngoại tà. Ngọt nhạt, mát. Thanh tả thấp nhiệt Trạch tả Tá - Sứ ở Bàng quang. Bạch Ngọt đắng, hơi ôn. Kiện vị, hòa Tá - Sứtruật trung, táo thấp. * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụnghuyệt điều trị Quan Mộ huyệt của Tiểu trường. Hội củanguyên Tam âm kinh và Nhâm mạch Mộ huyệt của Thái dương Bàng Phá kết khí từ Trung quang. Hội của Tam âm kinh và Nhâm hung cách đếncực mạch vùng bụng dưới. Hội của Quyết âm và Âm duy mạch. Nội quan Đặc hiệu trị bệnh vùng hung cách. b. Thái dương súc huyết: ·Thái dương bệnh 6 - 7 ngày biểu chứng vẫn còn, mạch vi mà trầm, người phát cuồng bởi có nhiệt ở hạ tiêu, BỤNG DƯỚI PHẢI RẮN ĐẦY, TIỂU TIỆN TỰ LỢI, ỈA RA HUYẾT ĐEN NHÁNH. (Bệnh ở Bàng quang huyết phận). ·Điều trị: trục ứ huyết. (Đế dương thang). (Triệu chứng quan trọng để phân biệt súc thủy và súc huyết: Tiểu thông vàkhông thông, tình chí bình thường hay không). * Bài Đế dương thang có tác dụng trục ứ huyết. Chủ trị: Thái dương súc huyết, bụng dưới rắn đầy, phát cuồng. Kinh nguyệtkhông thông lợi (thuộc chứng thực). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học ngoại cảm thương hàn bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 162 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0