BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN (Kỳ 8)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.80 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhắc lại sinh lý học Hệ thống Thiếu âm bao gồm Thủ Thiếu âm Tâm và Túc Thiếu âm Thận. Quan hệ biểu lý với Thủ Thái dương Tiểu trường và Túc Thái dương Bàng quang. Tâm thận là gốc âm dương của cơ thể. Tâm thuộc Hỏa, chủ huyết mạch, chủ thần, thống lĩnh hoạt động sinh lý toàn thân. Thận thủy chủ tàng tinh, tàng thủy, chứa nguyên âm, nguyên dương là gốc tiên thiên. Tâm hỏa làm ấm Thận thủy và Thận thủy làm mát tâm hỏa. Tâm Thận tương giao, thủy hỏa ký tế duy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN (Kỳ 8) BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN (Kỳ 8) E. THIẾU ÂM CHỨNG 1. Nhắc lại sinh lý học Hệ thống Thiếu âm bao gồm Thủ Thiếu âm Tâm và Túc Thiếu âm Thận.Quan hệ biểu lý với Thủ Thái dương Tiểu trường và Túc Thái dương Bàng quang. Tâm thận là gốc âm dương của cơ thể. Tâm thuộc Hỏa, chủ huyết mạch,chủ thần, thống lĩnh hoạt động sinh lý toàn thân. Thận thủy chủ tàng tinh, tàngthủy, chứa nguyên âm, nguyên dương là gốc tiên thiên. Tâm hỏa làm ấm Thậnthủy và Thận thủy làm mát tâm hỏa. Tâm Thận tương giao, thủy hỏa ký tế duy trìsự hoạt động bình thường của cơ thể. 2. Bệnh lý Bệnh ở giai đoạn nặng, biểu hiện Tâm Thận bất túc. Nguyên nhân: ·Ngoại tà trực trúng (ở người già yếu hoặc thận khí suy). ·Truyền biến từ ngoài vào trong (Kinh khác truyền đến). Bệnh cảnh lâm sàng bao gồm 2 thể: oThiếu âm hóa hàn chứng. oThiếu âm hóa nhiệt chứng. a. Thiếu âm hóa hàn chứng a. Dương hư hàn chứng ·Triệu chứng: oKhông sốt, sợ lạnh, muốn ngủ, muốn ói nhưng không ói được. oTâm phiền khát, tiểu trong, lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch vi. ·Điều trị: cấp ôn Thiếu âm (Tứ nghịch thang). ·Bài thuốc Tứ nghịch thang có tác dụng Hồi dương cứu nghịch. Chủ trị: Tiêu chảy mất nước gây trụy mạch, ra mồ hôi hoặc mất máu nhiềugây choáng, mạch trầm vi, tay chân quyết nghịch. Chú ý: trong “Danh từ YHCT” có nêu Tứ nghịch tán có công thức (Sài hồ,Chích thảo, Chỉ thực, Bạch thược) và tác dụng điều trị cũng hoàn toàn khác (Thấugiải uất nhiệt, điều hòa Can tỳ) với Tứ nghịch thang. Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Ôn) Vai trò Vị thuốc Dược lý YHCT của các vị thuốc Ngọt ôn. Hòa trung bổ thổ. Điều Cam thảo Quân hòa các vị thuốc. Can Cay ôn. Ôn dương tán hàn. Thần khương Cay ngọt, Đại nhiệt, có độc. Bổ Phụ tử hỏa trợ dương, Hồi dương cứu nghịch, Tá trục phong hàn thấp tà. Phương giải: “Tứ nghịch thang theo Tiền Hoàng là mệnh danh theo tácdụng. Nó dùng chữa chứng tứ chi quyết nghịch, đó là do chân dương hư suy, âmtà hoành hành khắp, dương khí không đủ sung dưỡng cho chân tay… Dùng Camthảo vi quân vì Cam thảo ngọt, tính hòa hoãn có thể làm hoãn cái thế hoành hànhlên của âm khí. Can khương ôn trung, có thể cứu vị dương, ôn Tỳ thổ… Phụ tử caynóng dữ chạy thẳng đến hạ tiêu, nó bổ mạnh vào chân dương mệnh môn, cho nêncó thể chữa hàn tà nghịch lên ở hạ tiêu…”. b. Âm thịnh cách dương chứng ·Triệu chứng: tay chân lạnh, không sợ lạnh, mặt đỏ, người lìm lịm, tiểu trong, mạch vi huyệt (Triệu chứng của Thiếu âm chân hàn giả nhiệt). ·Điều trị: Hồi dương cứu nghịch (Thông mạch tứ nghịch tán). Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Ôn) Vai trò Vị thuốc Dược lý YHCT của các vị thuốc Cam Ngọt ôn. Hòa trung bổ thổ. Quânthảo Điều hòa các vị thuốc. Thông Vị cay, bình, không độc. Phát biểu, Thầnbạch hòa trung, thông dương, hoạt huyết. Can Cay ôn. Ôn dương tán hàn. Thầnkhương Cay ngọt, Đại nhiệt, có độc. Bổ hỏa Phụ tử trợ dương, Hồi dương cứu nghịch, trục Tá phong hàn thấp tà. * Công thức huyệt sử dụng: Tên Tác dụng điều Cơ sở lý luậnhuyệt trị Trung Ôn trung Mộ huyệt / Vịquản Hòa vị Thần Kinh nghiệm phối Bá Hội, Quan Trị thoát chứng,khuyết nguyên trị hư thoát. chân dương hư Khí hải Bể của khí Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN (Kỳ 8) BỆNH HỌC NGOẠI CẢM THƯƠNG HÀN (Kỳ 8) E. THIẾU ÂM CHỨNG 1. Nhắc lại sinh lý học Hệ thống Thiếu âm bao gồm Thủ Thiếu âm Tâm và Túc Thiếu âm Thận.Quan hệ biểu lý với Thủ Thái dương Tiểu trường và Túc Thái dương Bàng quang. Tâm thận là gốc âm dương của cơ thể. Tâm thuộc Hỏa, chủ huyết mạch,chủ thần, thống lĩnh hoạt động sinh lý toàn thân. Thận thủy chủ tàng tinh, tàngthủy, chứa nguyên âm, nguyên dương là gốc tiên thiên. Tâm hỏa làm ấm Thậnthủy và Thận thủy làm mát tâm hỏa. Tâm Thận tương giao, thủy hỏa ký tế duy trìsự hoạt động bình thường của cơ thể. 2. Bệnh lý Bệnh ở giai đoạn nặng, biểu hiện Tâm Thận bất túc. Nguyên nhân: ·Ngoại tà trực trúng (ở người già yếu hoặc thận khí suy). ·Truyền biến từ ngoài vào trong (Kinh khác truyền đến). Bệnh cảnh lâm sàng bao gồm 2 thể: oThiếu âm hóa hàn chứng. oThiếu âm hóa nhiệt chứng. a. Thiếu âm hóa hàn chứng a. Dương hư hàn chứng ·Triệu chứng: oKhông sốt, sợ lạnh, muốn ngủ, muốn ói nhưng không ói được. oTâm phiền khát, tiểu trong, lưỡi nhạt, rêu trắng, mạch vi. ·Điều trị: cấp ôn Thiếu âm (Tứ nghịch thang). ·Bài thuốc Tứ nghịch thang có tác dụng Hồi dương cứu nghịch. Chủ trị: Tiêu chảy mất nước gây trụy mạch, ra mồ hôi hoặc mất máu nhiềugây choáng, mạch trầm vi, tay chân quyết nghịch. Chú ý: trong “Danh từ YHCT” có nêu Tứ nghịch tán có công thức (Sài hồ,Chích thảo, Chỉ thực, Bạch thược) và tác dụng điều trị cũng hoàn toàn khác (Thấugiải uất nhiệt, điều hòa Can tỳ) với Tứ nghịch thang. Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Ôn) Vai trò Vị thuốc Dược lý YHCT của các vị thuốc Ngọt ôn. Hòa trung bổ thổ. Điều Cam thảo Quân hòa các vị thuốc. Can Cay ôn. Ôn dương tán hàn. Thần khương Cay ngọt, Đại nhiệt, có độc. Bổ Phụ tử hỏa trợ dương, Hồi dương cứu nghịch, Tá trục phong hàn thấp tà. Phương giải: “Tứ nghịch thang theo Tiền Hoàng là mệnh danh theo tácdụng. Nó dùng chữa chứng tứ chi quyết nghịch, đó là do chân dương hư suy, âmtà hoành hành khắp, dương khí không đủ sung dưỡng cho chân tay… Dùng Camthảo vi quân vì Cam thảo ngọt, tính hòa hoãn có thể làm hoãn cái thế hoành hànhlên của âm khí. Can khương ôn trung, có thể cứu vị dương, ôn Tỳ thổ… Phụ tử caynóng dữ chạy thẳng đến hạ tiêu, nó bổ mạnh vào chân dương mệnh môn, cho nêncó thể chữa hàn tà nghịch lên ở hạ tiêu…”. b. Âm thịnh cách dương chứng ·Triệu chứng: tay chân lạnh, không sợ lạnh, mặt đỏ, người lìm lịm, tiểu trong, mạch vi huyệt (Triệu chứng của Thiếu âm chân hàn giả nhiệt). ·Điều trị: Hồi dương cứu nghịch (Thông mạch tứ nghịch tán). Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Ôn) Vai trò Vị thuốc Dược lý YHCT của các vị thuốc Cam Ngọt ôn. Hòa trung bổ thổ. Quânthảo Điều hòa các vị thuốc. Thông Vị cay, bình, không độc. Phát biểu, Thầnbạch hòa trung, thông dương, hoạt huyết. Can Cay ôn. Ôn dương tán hàn. Thầnkhương Cay ngọt, Đại nhiệt, có độc. Bổ hỏa Phụ tử trợ dương, Hồi dương cứu nghịch, trục Tá phong hàn thấp tà. * Công thức huyệt sử dụng: Tên Tác dụng điều Cơ sở lý luậnhuyệt trị Trung Ôn trung Mộ huyệt / Vịquản Hòa vị Thần Kinh nghiệm phối Bá Hội, Quan Trị thoát chứng,khuyết nguyên trị hư thoát. chân dương hư Khí hải Bể của khí Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học ngoại cảm thương hàn bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 162 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0