- Điều trị triệu chứng: giảm đau, hạ sốt bằng Paracetamol 0,5 - lg/24h. Nếu điều trị không thấy đỡ thì cần phải chuyển tuyến trên kịp thời. 9.2.2. Điều trị ngoại khoa Có thể cắt thùy phổi, lá phổi. Chỉ định: - Áp xe phổi mạn tính. - Ho ra máu tái phát nhiều lần và nặng. - Áp xe phổi phối hợp với giãn phế quản. - Ung thư phổi áp xe hóa. Thực tế rất hiếm khi phải điều trị phẫu thuật do được điều trị nội khoa sớm và hiệu quả. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC NỘI KHOA part 5 - Điều trị triệu chứng: giảm đau, hạ sốt bằng Paracetamol 0,5 - lg/24h. Nếu điều trị không thấy đỡ thì cần phải chuyển tuyến trên kịp thời.9.2.2. Điều trị ngoại khoa Có thể cắt thùy phổi, lá phổi. Chỉ định: - Áp xe phổi mạn tính. - Ho ra máu tái phát nhiều lần và nặng. - Áp xe phổi phối hợp với giãn phế quản. - Ung thư phổi áp xe hóa. Thực tế rất hiếm khi phải điều trị phẫu thuật do được điều trị nội khoa sớm vàhiệu quả.9.3. Phòng bệnh - Tuyên truyền giáo dục sức khỏe, vệ sinh răng miệng tốt, phòng tắc dị vật ở trẻem, không hút xăng dầu bằng miệng. - Điều trị ổ nhiễm khuẩn vùng tai mũi họng, răng hàm mặt. - Khi phẫu thuật vùng tai mũi họng, răng hàm mặt cần chú ý đề phòng áp xephổi. - Bệnh nhân hôn mê, động kinh, nhược cơ... khi nuôi dưỡng bằng ống thông phảicẩn thận tránh sặc. 79 LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC Loét dạ dày tá tràng là một bệnh phổ biến trong các bệnh đường tiêu hóa. Tỷ lệmắc bệnh tại Mỹ: 1,9%, Nga 3-4%. Ở Việt Nam chưa có thống kê chính xác song mộtnghiên cứu sơ bộ trước đây tại Bệnh viện Bạch Mai thấy khoảng 5% dân số có triệuchứng của bệnh loét dạ dày hành tá tràng. Mọi lứa tuổi đều có thể gặp nhưng gặpnhiều hơn ở 20- 40 tuổi. Thường nam mắc nhiều hơn nữ với tỷ lệ 3:l. Lao động căngthẳng, ở thành phố mắc nhiều hơn nông thôn, thời chiến nhiều hơn thời bình. Loéthành tá tràng gặp nhiều hơn loét dạ dày. Loét dạ dày hành tá tràng ảnh hưởng nhiềuđến sức khỏe của bệnh nhân, làm giảm khả năng lao động và quan trọng hơn có một sốbiến chứng có thể nguy hiểm đến tính mạng.2. CƠ CHẾ BỆNH SINH, BỆNH NGUYÊN Có nhiều thuyết giải thích sự hình thành và tồn tại ổ loét. Thuyết huyết quản củaWirchov, thuyết ăn mòn của Claude Bernard, thuyết cơ giới của Aschoff. Thuyếtviêm, thuyết rối loạn chuyển hóa, thuyết rối loạn thần kinh thực vật... Các thuyết nàycuối cùng đều dẫn đến giải thích là do mất cân bằng giữa hai yếu tố bảo vệ và huỷhoại: tăng tiết HCl, pepsin - Giảm tiết chất nhầy bảo vệ. - Một số yếu tố được coi là yếu tố thuận lợi hoặc nguy cơ như: sự căng thẳngthần kinh quá mức và kéo dài, stress tinh thần [Curling], các tổn thương thực thể nhưbỏng nặng, chấn thương, các bệnh lý cấp tính khác [Cushing], yếu tố gia đình, thiếudinh dưỡng, ăn không đúng bữa, thức ăn cứng, lứa tuổi: 20- 40 tuổi, nam dễ mắc bệnhhơn nữ, các thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm không steroid, thuốc chẹn giao cảm...Gần đây vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) được đánh giá là nguyên nhân gây viêm,loét dạ dày, hành tá tràng. HP là thột xoắn khuẩn có kích thước 0,5 x 3µm, đầu có 46roi, giam (-). Xoắn khuẩn làm thoái hóa lớp nhầy do sản xuất ra men urease tạo NH4+khi niêm mạc dạ dày mất chất nhầy, acid HCl tác động lên vùng không còn chất nhầygây loét [Marshal.1983]. Vi khuẩn HP có thể lây truyền theo đường tiêu hóa nên tronggia đình thường có nhiều thành viên cùng mang HP trong dạ dày, tuy nhiên không phảitất cả các thành viên này đều mắc bệnh loét.3. TRIỆU CHỨNG3.1. Lâm sàng Triệu chứng thường đa dạng, diễn biến theo chu kỳ. - Đau: là triệu chứng chính, đau âm ỉ, có tính chất chu kỳ, từng đợt. Thường đautheo mùa nhất định, hay đau vào mùa rét, mỗi đợt đau thường kéo dài 1 đến 2 tuần. Vị trí đau thay đổi tuỳ vị trí loét.80 + Loét tâm vị, mặt sau dạ dày có thể đau khu trú ở thượng vị, lan lên ngực trái,dễ chẩn đoán nhầm. Đau ngay sau khi ăn + Loét bờ cong lớn - hang vị: đau sau khi ăn 2-3 giờ + Loét môn vị: thường không liên quan đến thời gian ăn và thường đau quặn. + Loét hành tá tràng: đau lúc đói, hơi lệch sang phải, ra sau lưng, cảm giác đaubỏng rát + Cả loét dạ dày- hành tá tràng có thể lâm sàng không đau gọi là loét câm. Đâylà một thể lâm sàng khá đặc biệt của loét dạ dày hành tá tràng thường không phát hiệntriệu chứng gì, chỉ thực sự phát hiện khi có các biến chứng như thủng hoặc chảy máu ổloét. - Rối loạn dinh dưỡng dạ dày: ợ hơi, ợ chua, nấc, nôn, buồn nôn. - Rối loạn thần kinh thực vật: trướng hơi, táo bón, ít gặp hơn loét tá tràng. - Thăm khám: Phản ứng nhẹ khi khám vùng thượng vị, ấn tức hoặc cảm giác đautăng lên. Ngoài cơn đau khám không thấy gì đặc biệt. Nếu có hẹp môn vị nôn ra thứcăn của ngày hôm trước, lắc óc ách lúc đói. Trong cơn đau khám thấy co cứng thượngvị hơi lệch phải. Đôi khi bệnh nhân có thể xác định được một điểm đau khu trú ở vùngthượng vị khoảng 3 cm2.3.2. Cận lâm sàng - Chụp X quang dạ dày, hành tá tràng có uống cản quang: thấy ổ đọng thuốc ở dạdày, hành tá tràng biến dạng. Hình ảnh rất phong phú tùy theo hình thái loét. Tuynhiên có nhiều hạn chế - Soi dạ dày bằng ông soi mềm rất có giá trị để chẩn đoán xác định và sinh thiếtđể chẩn đoán phân biệt. Cần chú ý ở các cơ sở tuyến huyện thì Xquang ...