Danh mục

BỆNH HỌC NỘI KHOA part 7

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 429.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

* Bệnh nhân bị bướu cổ đơn thuần có cường thần kinh giao cảm: - Thường không có hội chứng nhiễm độc giáp. - Điều trị chủ yếu bằng thuốc an thần thấy các triệu chứng lâm sàng thuyên giảm. * Các bệnh cường giáp trạng (hyperthyroid) không phải Ba8edow: - Bệnh iod Basedow: + Cường giáp xảy ra ở người có bướu cổ (thường là bướu nhân) được điều trị bằng iod (lipiodol) liều cao, kéo dài. + Bệnh nhân thường không có lồi mắt. + Ghi xạ hình tuyến giáp thấy xạ hình trắng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC NỘI KHOA part 7 * Bệnh nhân bị bướu cổ đơn thuần có cường thần kinh giao cảm: - Thường không có hội chứng nhiễm độc giáp. - Điều trị chủ yếu bằng thuốc an thần thấy các triệu chứng lâm sàng thuyên giảm. * Các bệnh cường giáp trạng (hyperthyroid) không phải Ba8edow: - Bệnh iod Basedow: + Cường giáp xảy ra ở người có bướu cổ (thường là bướu nhân) được điều trịbằng iod (lipiodol) liều cao, kéo dài. + Bệnh nhân thường không có lồi mắt. + Ghi xạ hình tuyến giáp thấy xạ hình trắng. - U độc giáp trạng (bệnh Plummer). + Bướu nhân giáp trạng. + Có triệu chứng cường giáp. + Không có lồi mắt. + Chẩn đoán xác định nhờ ghi xạ hình tuyến giáp và nghiệm pháp Quérido. - Cường giáp trạng cận ung thư: + Xảy ra ở bệnh nhân ung thư sinh dục, ung thư phổi. + Hay gặp ở nam > 50 tuổi. + Mắt không lồi + Do tổ chức ung thư tiết ra một chất tương tự như TSH (TSH like).4.3. Chẩn đoán mức độ Theo Baranov V.G (1977) và Potemkin (19S6) chia ra làm 3 mức độ nhiễm độchormon giáp như sau: Mức độ nhiễm độc hormon giáp Triệu chứng Nhẹ Trung bình Nặng Thần kinh, tinh thần + ++ +++ Nhịp tim (lần/phút) < 100 100 - 120 > 120 < 10% 10 - 20% > 20 % Cân nặng giảm < 5kg 5 - 10kg > 10kg CHCS +20% +30% +30% +60% > +60% T4 (nmol/l) 150 250 251 3 00 > 3004.4. Tiến triển và biến chứng Nếu được chẩn đoán sớm, điều trị đúng cách diễn tiến thường khả quan. Tuynhiên vẫn có những trường hợp tái phát. Diễn biến xấu,nhiều biến chứng thường xảy 119ra ở những trường hợp chẩn đoán. và điều trị quá muộn. * Cơn cường giáp cấp: Dễ xảy ra ở bệnh nhân cường giáp nặng, bệnh nhân được phẫu thuật trong khichưa đạt bình giáp hoặc không được chuẩn bị nội khoa tốt. Nhân dịp bị một bệnhnhiễm trùng thêm vào, có khi còn xuất hiện do cắt đột ngột thuốc kháng giáp tổng hợp.Cơn cường giáp thường có biểu hiện: - Sốt 38 - 39oC hoặc Cao hơn, vã mồ hôi, vật vã, kích động, đôi khi mệt lả. - Nhịp tim rất nhanh, loạn nhịp, suy tim có khi trụy mạch. - Bệnh nhân đau bụng, vàng da, ỉa chảy, nôn mửa, gầy sút cân nhanh. - Ban đầu bao giờ cũng có triệu chứng run, mất ngủ, đôi khi mê sảng, hoặc rốiloạn tâm thần, vật vã lo âu. Tiên lượng rất nặng, tỷ lệ tử vong cao 30-60%. * Biến chứng tim mạch: Thường gặp nhất ở bệnh nhân đã có sẵn bệnh tim, bệnh động mạch vành. Vì vậyngười có tuổi dễ bị biến chứng này. Có 3 biểu hiện chính: - Các rối loạn nhịp tim: cơn nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh trên thất, loạn nhịphoàn toàn... - Suy tim: khó thở, tím, phù ngoại vi, đái ít. - Đau thắt ngực: đo suy vành cơ năng. * Bệnh cơ do nhiễm độc giáp. Dễ xảy ra hơn trong trường hợp nhiễm độc giáp nặng, thường liệt gốc chi, đi lạikhó khăn, phản xạ gân xương nói chung bình thường, không có dấu hiệu bó tháp. * Biến chứng tại mắt: - Lồi mắt ác tính: lúc đầu bệnh nhân bị chảy nước mắt, sợ ánh sáng, lồi mắt nặnglên nhanh, mắt đỏ, cương tụ giác mạc, dễ bị loét giác mạc, thủng nhãn cầu, có thể mùloà. - Loét giác mạc. - Liệt cơ vận nhãn.5. THỂ LÂM SÀNG5.1. Thể theo triệu chứng - Thể với triệu chứng cường giáp nổi bật: bướu to, mạch nhanh, gầy sút... - Thể mắt lợi.5.2. Thể theo cơ địa120 * Theo trẻ em: - Sự phát dục thường nhanh. - Bệnh nhân gầy sút - Nhịp tim nhanh - Ít lồi mắt * Theo người già: - Triệu chứng lâm sàng kín đáo. - Biểu hiện về tim mạch rõ: loạn nhịp hoàn toàn. * Theo nam giới: - Bướu giáp to ít. - Triệu chứng lâm sàng rõ ràng. - Điều trị khó khăn, kết quả chậm. * Basedow ở phụ nữ có thai: - Bệnh thường nặng ở 3 tháng cuối của thời kỳ có thai. - Cần chú ý trong điều trị: đảm bảo duy trì bình giáp nhưng phải đảm bảo an toàncho mẹ và thai nhi.5.3. Một số thể lâm sàng đặc biệt - Thể biến chứng tim: - Thể u tuyến độc: đây là thể rất đặc biệt, còn gọi là bệnh Plummer. - Bướu đa nhân hỗn hợp độc: nhiễm độc giáp xảy ra ở bệnh nhân có bướu cổ đãlâu năm và có nhiều nhân. - Bướu cổ Basedow hóa: Basedow xuất hiện trên một bướu cổ từ trước. - Cường giáp do iod: cường giáp gặp nhiều ở nam giới tuổi trên 40. Trong việcphòng bướu cổ do thiếu hụt iod, cường giáp có thể xảy ra sau khi dùng chế phẩm cóiod, nhất là tiêm lipiodol. Bệnh dễ xuất hiện trên những người có bướu nhân. Bệnhnhân thường không có lồi mắt, tuyến giáp đã bão hoà iod và xạ hình trắng.6. ĐIỀU TRỊ Cho đến nay, trong điều trị bệnh Basedow có 3 phương pháp điều trị tơ bản: - Điều trị nội khoa - Điều trị bằng iod phóng xạ - Điều trị bằng phẫu thuật.6.1. Điều trị nội khoa 121 Chủ yếu là điều trị bằng thuốc kháng giáp tổng hợp, còn các thuốc khác giúp chođiều trị nội khoa đạt kết quả tốt hơn.6.1.1. Chỉ định - Bệnh mới khởi phát - Thể nhẹ và trung bình - Bướu to ít, lan toả - Bệnh nhân có đủ điều kiện để điều trị kéo dài 1 - 2 năm.6.1.2. Điều trị cụ thể * Chế độ nghỉ ngơi ăn uống: - Nghỉ ngơi tương đối, tránh lao động nặng, tránh stress. - Ăn uống đảm bảo đầy đủ các chất dinh dưỡng, vitamin. * Thuốc: - Kháng giáp tổng hợp: hiện nay có các loại thuốc chủ yếu sau: MTU(Methylthiouracil), PTU (Propylthiouracil), BTU (Benzylthiourracil) (Basden),Mercasolin, Thiamazol, Carbimazol... Điều trị theo giai đoạn: + Giai đoạn tấn công: thuốc kháng giáp được cho t ...

Tài liệu được xem nhiều: