![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 1)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.65 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Kinh Dịch, tạng Tâm ứng với quẻ Ly của Hậu thiên bát quái. Quẻ Ly ở phương Nam (đối xứng với quẻ Ly ở phương Bắc là quẻ Khảm, ứng với tạng Thận). - Quẻ Ly được viết bởi 2 vạch liền (Dương) và chính giữa 1 vạch đứt (Âm), giống như cái bếp có miệng lò, gọi là LY TRUNG HƯ, cái đức của nó là sáng, là văn minh. - Quẻ Ly thuộc Hỏa, chỉ mùa hạ, Quẻ Khảm thuộc Thủy. Thủy và Hỏa là 2 dạng vật chất căn bản đầu tiên tạo nên vũ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 1) BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG - TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 1) I. NHẮC LẠI NHỮNG CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG TÂM - TẠNGTÂM BÀO - PHỦ TIỂU TRƯỜNG - PHỦ TAM TIÊU * Theo Kinh Dịch, tạng Tâm ứng với quẻ Ly của Hậu thiên bát quái. QuẻLy ở phương Nam (đối xứng với quẻ Ly ở phương Bắc là quẻ Khảm, ứng với tạngThận). - Quẻ Ly được viết bởi 2 vạch liền (Dương) và chính giữa 1 vạch đứt (Âm),giống như cái bếp có miệng lò, gọi là LY TRUNG HƯ, cái đức của nó là sáng, làvăn minh. - Quẻ Ly thuộc Hỏa, chỉ mùa hạ, Quẻ Khảm thuộc Thủy. Thủy và Hỏa là 2dạng vật chất căn bản đầu tiên tạo nên vũ trụ cũng như sự sống của con người. - Biểu tượng của Ly là mặt trời, là lửa, là nóng, là sáng. - Tâm tượng Ly vì cùng thuộc Hỏa, mang thuộc tính của Hỏa là nóng, làsáng. Do đó, Tâm là nơi xuất phát của thần minh, sự sáng suốt minh mẫn của mỗicon người. * Theo kinh dịch, phủ Tiểu trường ứng với quẻ Kiền của Hậu thiên bátquái. - Quẻ Kiền tượng trưng cho ánh sáng rực rỡ, là sức nóng. Có nghĩa là PhủTiểu trường và tạng Tâm có cùng 1 tính chất với nhau, có mối quan hệ với nhau. - Quẻ Kiền lấy tượng mùa hè và báo hiệu là mùa thu sắp đến, bắt đầu chochu kỳ âm. Do đó, nếu so sánh với quẻ Ly (Hỏa) của tạng Tâm, thì cái hỏa củaTiểu trường là do Tâm truyền qua. Quẻ Kiền là nơi âm dương tranh chấp nhưngrồi cũng xuôi theo. Ứng với quẻ Kiền, quẻ Kiền là nơi thanh dương trọc âm cùnglẫn lộn, nhưng Tiểu trường có chức năng thanh trọc, cho nên rồi thì thanh sẽ thăngmà trọc cũng giáng. A. CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG TÂM Tâm thuộc Thiếu Âm, thuộc hành Hỏa. Tâm đứng đầu 12 khí quan nên gọilà “Thiếu Âm quân chủ”. Tâm có Tâm âm là Tâm huyết; Tâm dương là Tâm khí,Tâm hỏa. 1. Tâm là Quân chủ, chủ thần minh: Thiên tà khách, sách Linh khu: “Tâm là vị đại chủ của Lục phủ ngũ tạng, làchỗ cư trú của thần minh”. Tâm là chủ thể sự hoạt động sinh mệnh của cơ thể,đứng hàng đầu trong sự hoạt động của tạng phủ. Tất cả tinh thần, ý thức và tưtưởng đều quy vào công năng của Tâm, cho nên gọi Tâm là chức vụ quân chủ nóilên tính chất trọng yếu của tâm. Các tạng trong cơ thể phân công hợp tác dưới sự thống lĩnh của Tâm mớicó thể hoạt động theo quy luật nhất định được, vì thế ảnh hưởng của Tâm đối vớisinh mệnh rất lớn. a. Tâm chủ thần minh Tâm làm chủ thể cho hoạt động tinh thần, ý thức, tư duy. Trên lâm sàng,những triệu chứng có liên quan đến thần minh như hoảng sợ, nói sảng, nói mê,cười không nghỉ… phần nhiều quy vào bệnh của Tâm. b. Tâm Tàng thần - Thiên Lục tiết tạng tượng luận sách Tố Vấn: “Tâm là nguồn gốc của sinhmệnh, là nơi biến hóa của thần”. Thần là tiếng gọi chung về hiện tượng hoạt độngsống của con người (bao gồm tinh thần, ý thức, tri giác, vận động). Thần tuy cókhái niệm trừu tượng nhưng lại là cơ sở vật chất nhất định. Thần do tinh tiên thiênphối hợp với tinh hậu thiên mà sinh ra. Thần được tạo ra rồi tàng trữ ở Tâm. - Thiên bản thần, sách Linh khu nói: “Cái đến cùng sự sống là tinh, hai tinhtác động lẫn nhau tạo ra thần”. Thần biểu hiện sức sống, cho nên thần thịnh haysuy đều tiêu biểu cho sức sống mạnh hay yếu. Thần còn thì sống, Thần mất thì chết. Chính vì Tâm là chủ của 12 khíquan, có đủ khả năng thống nhất lãnh đạo các tạng phủ, điều hòa hoạt động lẫnnhau nên tạng phủ mới làm tròn trách nhiệm của nó là giữ gìn sức khỏe của cơ thể. Trái lại tâm tạng có bệnh, thì sự hoạt động của các tạng phủ khác cũng sinhrối loạn, mà sinh bệnh. Linh Lan bí điểm luận sách Tố Vấn viết: “Chủ sáng suốtthì dưới yên lành, chủ không sáng suốt thì 12 khí quan suy khốn”. - Tâm khí và Tâm huyết đầy đủ thì tinh thần sáng suốt, tỉnh táo. Tâm huyếtkhông đầy đủ sẽ sinh chứng hồi hộp, mất ngủ, hay mê, hay quên. Tâm huyết nhiệtsinh chứng mê sảng, hôn mê… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 1) BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG - TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 1) I. NHẮC LẠI NHỮNG CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG TÂM - TẠNGTÂM BÀO - PHỦ TIỂU TRƯỜNG - PHỦ TAM TIÊU * Theo Kinh Dịch, tạng Tâm ứng với quẻ Ly của Hậu thiên bát quái. QuẻLy ở phương Nam (đối xứng với quẻ Ly ở phương Bắc là quẻ Khảm, ứng với tạngThận). - Quẻ Ly được viết bởi 2 vạch liền (Dương) và chính giữa 1 vạch đứt (Âm),giống như cái bếp có miệng lò, gọi là LY TRUNG HƯ, cái đức của nó là sáng, làvăn minh. - Quẻ Ly thuộc Hỏa, chỉ mùa hạ, Quẻ Khảm thuộc Thủy. Thủy và Hỏa là 2dạng vật chất căn bản đầu tiên tạo nên vũ trụ cũng như sự sống của con người. - Biểu tượng của Ly là mặt trời, là lửa, là nóng, là sáng. - Tâm tượng Ly vì cùng thuộc Hỏa, mang thuộc tính của Hỏa là nóng, làsáng. Do đó, Tâm là nơi xuất phát của thần minh, sự sáng suốt minh mẫn của mỗicon người. * Theo kinh dịch, phủ Tiểu trường ứng với quẻ Kiền của Hậu thiên bátquái. - Quẻ Kiền tượng trưng cho ánh sáng rực rỡ, là sức nóng. Có nghĩa là PhủTiểu trường và tạng Tâm có cùng 1 tính chất với nhau, có mối quan hệ với nhau. - Quẻ Kiền lấy tượng mùa hè và báo hiệu là mùa thu sắp đến, bắt đầu chochu kỳ âm. Do đó, nếu so sánh với quẻ Ly (Hỏa) của tạng Tâm, thì cái hỏa củaTiểu trường là do Tâm truyền qua. Quẻ Kiền là nơi âm dương tranh chấp nhưngrồi cũng xuôi theo. Ứng với quẻ Kiền, quẻ Kiền là nơi thanh dương trọc âm cùnglẫn lộn, nhưng Tiểu trường có chức năng thanh trọc, cho nên rồi thì thanh sẽ thăngmà trọc cũng giáng. A. CHỨC NĂNG SINH LÝ TẠNG TÂM Tâm thuộc Thiếu Âm, thuộc hành Hỏa. Tâm đứng đầu 12 khí quan nên gọilà “Thiếu Âm quân chủ”. Tâm có Tâm âm là Tâm huyết; Tâm dương là Tâm khí,Tâm hỏa. 1. Tâm là Quân chủ, chủ thần minh: Thiên tà khách, sách Linh khu: “Tâm là vị đại chủ của Lục phủ ngũ tạng, làchỗ cư trú của thần minh”. Tâm là chủ thể sự hoạt động sinh mệnh của cơ thể,đứng hàng đầu trong sự hoạt động của tạng phủ. Tất cả tinh thần, ý thức và tưtưởng đều quy vào công năng của Tâm, cho nên gọi Tâm là chức vụ quân chủ nóilên tính chất trọng yếu của tâm. Các tạng trong cơ thể phân công hợp tác dưới sự thống lĩnh của Tâm mớicó thể hoạt động theo quy luật nhất định được, vì thế ảnh hưởng của Tâm đối vớisinh mệnh rất lớn. a. Tâm chủ thần minh Tâm làm chủ thể cho hoạt động tinh thần, ý thức, tư duy. Trên lâm sàng,những triệu chứng có liên quan đến thần minh như hoảng sợ, nói sảng, nói mê,cười không nghỉ… phần nhiều quy vào bệnh của Tâm. b. Tâm Tàng thần - Thiên Lục tiết tạng tượng luận sách Tố Vấn: “Tâm là nguồn gốc của sinhmệnh, là nơi biến hóa của thần”. Thần là tiếng gọi chung về hiện tượng hoạt độngsống của con người (bao gồm tinh thần, ý thức, tri giác, vận động). Thần tuy cókhái niệm trừu tượng nhưng lại là cơ sở vật chất nhất định. Thần do tinh tiên thiênphối hợp với tinh hậu thiên mà sinh ra. Thần được tạo ra rồi tàng trữ ở Tâm. - Thiên bản thần, sách Linh khu nói: “Cái đến cùng sự sống là tinh, hai tinhtác động lẫn nhau tạo ra thần”. Thần biểu hiện sức sống, cho nên thần thịnh haysuy đều tiêu biểu cho sức sống mạnh hay yếu. Thần còn thì sống, Thần mất thì chết. Chính vì Tâm là chủ của 12 khíquan, có đủ khả năng thống nhất lãnh đạo các tạng phủ, điều hòa hoạt động lẫnnhau nên tạng phủ mới làm tròn trách nhiệm của nó là giữ gìn sức khỏe của cơ thể. Trái lại tâm tạng có bệnh, thì sự hoạt động của các tạng phủ khác cũng sinhrối loạn, mà sinh bệnh. Linh Lan bí điểm luận sách Tố Vấn viết: “Chủ sáng suốtthì dưới yên lành, chủ không sáng suốt thì 12 khí quan suy khốn”. - Tâm khí và Tâm huyết đầy đủ thì tinh thần sáng suốt, tỉnh táo. Tâm huyếtkhông đầy đủ sẽ sinh chứng hồi hộp, mất ngủ, hay mê, hay quên. Tâm huyết nhiệtsinh chứng mê sảng, hôn mê… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học tạng tâm tiểu trường tâm bào tam tiêu y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0