BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 11)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.88 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hội chứng Tâm huyết hư: a- Bệnh nguyên: - Do mắc bệnh có tính nhiệt lâu ngày làm hao tổn huyết dịch.- Do sự sinh ra huyết giảm sút. - Do chấn thương mất máu nhiều.- Phụ nữ sau khi sinh mất máu. - Do âm hư.b- Bệnh sinh:- Tâm chủ huyết mạch, chức năng quân hỏa, các bệnh có tính nhiệt lâu ngày hoặc các bệnh cảnh khác làm cho âm hư sản sinh ra nội nhiệt. Nhiệt tích lại hóa Hỏa càng thiêu đốt huyết dịch làm tổn hại Tâm huyết.- Hoặc do sự ra huyết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 11) BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG - TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 11) 4. Hội chứng Tâm huyết hư: a- Bệnh nguyên: - Do mắc bệnh có tính nhiệt lâu ngày làm hao tổn huyết dịch. - Do sự sinh ra huyết giảm sút. - Do chấn thương mất máu nhiều. - Phụ nữ sau khi sinh mất máu. - Do âm hư. b- Bệnh sinh: - Tâm chủ huyết mạch, chức năng quân hỏa, các bệnh có tính nhiệt lâu ngàyhoặc các bệnh cảnh khác làm cho âm hư sản sinh ra nội nhiệt. Nhiệt tích lại hóaHỏa càng thiêu đốt huyết dịch làm tổn hại Tâm huyết. - Hoặc do sự ra huyết giảm sút vì nuôi dưỡng thiếu, hoặc Vị âm hư khôngcung cấp thủy cốc đủ để tạo huyết. - Hoặc do chấn thương mất mát quá nhiều, hoặc phụ nữ sau sinh mất máu,làm cho Tâm không làm chủ được huyết dịch để nuôi dưỡng và giúp cho cơ thểhoạt động. - Tâm huyết hư sinh ra mất ngủ, hay quên, hồi hộp trống ngực, dễ kinh sợ. c- Triệu chứng lâm sàng: - Sắc mặt xanh, môi nhợt nhạt. Hồi hộp, dễ kinh sợ, vật vã, hoa mắt, chóngmặt. - Mất ngủ, hay quên. Đánh trống ngực. - Lưỡi bệu nhợt. Mạch sác vô lực. d- Bệnh cảnh YHHĐ thường gặp: - Rối loạn thần kinh tim. - Thiếu máu. - Suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh. - Suy tim. e- Pháp trị: Dưỡng tâm huyết, an thần. Những bài thuốc YHCT có thể sử dụng: - Thiên vương bổ tâm đan. - Dưỡng tâm thang. * Phân tích bài thuốc Thiên vương bổ tâm đan (Nhiếp sinh bí thần) Phân tích bài thuốc Vị Dược lý YHCT Vai tròthuốc của các vị thuốc Sinh Hàn, ngọt, đắng. Thanh nhiệt, nuôi Thận, Quânđịa dưỡng âm, dưỡng huyết. Huyền Đắng, mặn, hơi hàn. Quânsâm Tư âm, giáng hỏa, trừ phiền, nhuận táo. Đan Đắng, hơi hàn. Trục ứ huyết. Thầnsâm Đương Ngọt, cay, ấm. Dưỡng huyết, hoạt huyết, Thầnquy điều huyết, thông kinh. Đảng Ngọt, bình. Bổ trung, ích khí. Thầnsâm Phục Ngọt, nhạt, bình. Thầnlinh Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần Bá tử Ngọt, bình. Bổ Tâm Tỳ. Thầnnhân Định thần, chỉ hãn, nhuận táo, thông tiện. Viễn Đắng, ôn. An thần, ích trí, tán uất, hóa đờm. Thầnchí Thiên Ngọt, lạnh. Thanh tâm nhiệt, giáng Phế hỏa. Támôn Mạch Ngọt, đắng, mát. Nhuận phế, sinh tân. Támôn Ngũ vị Chua, mặn ôn. Cố Thận, liễm Phế. Cố tinh, Tátử chỉ mồ hôi. Cường gân ích khí, bổ ngũ tạng. Toan Ngọt, chua, bình. Tátáo nhân Dưỡng Tâm, an thần, sinh tân, chỉ khát. Cát Đắng cay hơi ấm. Điều hòa các vị thuốc. Sứcánh Chu Ngọt, lạnh. An thần, trấn kinh, giải độc. Sứsa
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 11) BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG - TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 11) 4. Hội chứng Tâm huyết hư: a- Bệnh nguyên: - Do mắc bệnh có tính nhiệt lâu ngày làm hao tổn huyết dịch. - Do sự sinh ra huyết giảm sút. - Do chấn thương mất máu nhiều. - Phụ nữ sau khi sinh mất máu. - Do âm hư. b- Bệnh sinh: - Tâm chủ huyết mạch, chức năng quân hỏa, các bệnh có tính nhiệt lâu ngàyhoặc các bệnh cảnh khác làm cho âm hư sản sinh ra nội nhiệt. Nhiệt tích lại hóaHỏa càng thiêu đốt huyết dịch làm tổn hại Tâm huyết. - Hoặc do sự ra huyết giảm sút vì nuôi dưỡng thiếu, hoặc Vị âm hư khôngcung cấp thủy cốc đủ để tạo huyết. - Hoặc do chấn thương mất mát quá nhiều, hoặc phụ nữ sau sinh mất máu,làm cho Tâm không làm chủ được huyết dịch để nuôi dưỡng và giúp cho cơ thểhoạt động. - Tâm huyết hư sinh ra mất ngủ, hay quên, hồi hộp trống ngực, dễ kinh sợ. c- Triệu chứng lâm sàng: - Sắc mặt xanh, môi nhợt nhạt. Hồi hộp, dễ kinh sợ, vật vã, hoa mắt, chóngmặt. - Mất ngủ, hay quên. Đánh trống ngực. - Lưỡi bệu nhợt. Mạch sác vô lực. d- Bệnh cảnh YHHĐ thường gặp: - Rối loạn thần kinh tim. - Thiếu máu. - Suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh. - Suy tim. e- Pháp trị: Dưỡng tâm huyết, an thần. Những bài thuốc YHCT có thể sử dụng: - Thiên vương bổ tâm đan. - Dưỡng tâm thang. * Phân tích bài thuốc Thiên vương bổ tâm đan (Nhiếp sinh bí thần) Phân tích bài thuốc Vị Dược lý YHCT Vai tròthuốc của các vị thuốc Sinh Hàn, ngọt, đắng. Thanh nhiệt, nuôi Thận, Quânđịa dưỡng âm, dưỡng huyết. Huyền Đắng, mặn, hơi hàn. Quânsâm Tư âm, giáng hỏa, trừ phiền, nhuận táo. Đan Đắng, hơi hàn. Trục ứ huyết. Thầnsâm Đương Ngọt, cay, ấm. Dưỡng huyết, hoạt huyết, Thầnquy điều huyết, thông kinh. Đảng Ngọt, bình. Bổ trung, ích khí. Thầnsâm Phục Ngọt, nhạt, bình. Thầnlinh Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần Bá tử Ngọt, bình. Bổ Tâm Tỳ. Thầnnhân Định thần, chỉ hãn, nhuận táo, thông tiện. Viễn Đắng, ôn. An thần, ích trí, tán uất, hóa đờm. Thầnchí Thiên Ngọt, lạnh. Thanh tâm nhiệt, giáng Phế hỏa. Támôn Mạch Ngọt, đắng, mát. Nhuận phế, sinh tân. Támôn Ngũ vị Chua, mặn ôn. Cố Thận, liễm Phế. Cố tinh, Tátử chỉ mồ hôi. Cường gân ích khí, bổ ngũ tạng. Toan Ngọt, chua, bình. Tátáo nhân Dưỡng Tâm, an thần, sinh tân, chỉ khát. Cát Đắng cay hơi ấm. Điều hòa các vị thuốc. Sứcánh Chu Ngọt, lạnh. An thần, trấn kinh, giải độc. Sứsa
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học tạng tâm tiểu trường tâm bào tam tiêu y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0