Danh mục

BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 19)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.70 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tích bài thuốc Phục mạng thangPhân tích bài thuốcVị thuốcDược lý YHCTVaitròcủa các vị thuốcCam thảoNgọt ôn. Bổ trung khí, bổ Tỳ Thổ, hòa hoãn, hóa giải độc.QuânNhân sâmNgọt, hơi đắng, ôn, vào Phế Tỳ.ThầnĐại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân.Đại táoNgọt, ôn. Bổ Tỳ ích khí. Dưỡng Vị sinh tân dịch, điều hòa các vị thuốcThầnQuế chiÔn kinh. Thông dươngTáSinh khươngGiải biểu, phát hãnTáSinh địaDưỡng âm, dưỡng huyếtTáA giaoTư âm. Bổ huyếtTáMạch mônNhuận phế, sinh tân dịchTáMa nhânVị ngọt, bình. Nhuận trường, lợi niệu, chống nônTá* Công thức huyệt sử dụngTên huyệtCơ sở lý luậnTác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 19) BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG - TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 19) * Phân tích bài thuốc Phục mạng thang Phân tích bài thuốc Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Cam thảo Ngọt ôn. Bổ trung khí, bổ Tỳ Thổ, hòa Quân hoãn, hóa giải độc. Nhân Ngọt, hơi đắng, ôn, vào Phế Tỳ. Thầnsâm Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân. Đại táo Ngọt, ôn. Bổ Tỳ ích khí. Dưỡng Vị sinh Thần tân dịch, điều hòa các vị thuốc Quế chi Ôn kinh. Thông dương Tá Sinh Giải biểu, phát hãn Tákhương Sinh địa Dưỡng âm, dưỡng huyết Tá A giao Tư âm. Bổ huyết Tá Mạch Nhuận phế, sinh tân dịch Támôn Ma nhân Vị ngọt, bình. Tá Nhuận trường, lợi niệu, chống nôn * Công thức huyệt sử dụng Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trịhuyệt Tâm Bối du huyệt của Tâm Dưỡng Tâm an thầndu Tỳ du Du huyệt của Tỳ Kiện Tỳ dưỡng huyết Cách Huyệt Hội của huyết Bổ huyếtdu Thái Nguyên huyệt của Tỳ Trợ Tỳ đang bị hàn thấp làmbạch khốn Phong Lạc huyệt của Vị. Tác dụng hóa (hàn) đờm tại Phếlong Huyệt đặc hiệu trừ đờm. 9. Hội chứng Tâm phế khí hư: a- Bệnh nguyên: - Chứng âm hư hỏa vượng, nội hỏa sinh ra, làm tổn hao huyết dịch, hư hỏacàng bốc. Tổn hại Tâm hỏa, hại đến Phế kim. - Bệnh lý tích nhiệt đến mùa thu mới phát bệnh. b- Bệnh sinh: Phế âm chủ khí, Tâm chủ huyết. Tâm và Phế phối hợp làm khí huyết vậnhành duy trì các hoạt động của cơ thể. Khí thuộc dương, huyết thuộc âm. Khí thúc đẩy huyết vận hành, huyết đikéo theo khí. Nếu khí không thúc đẩy huyết thì huyết sẽ ngưng gây ứ huyết. Nếukhông có huyết thì khí mất chỗ dựa phân tán đi mà không thu lại được. Trên lâm sàng thấy xuất hiện: - Tâm khí không đầy đủ gây huyết ứ làm trở ngại đến Phế mạch, làm Phếkhí không tuyên giáng gây chứng háo suyễn. - Tâm chủ về hỏa, Tâm hỏa vượng lên ảnh hưởng đến Phế âm, một mặtxuất hiện các chứng Tâm phiền mất ngủ. Mặt khác xuất hiện các chứng ho, ho ramáu. - Phế khí hư nhược, tông khí trong Tâm mạch không đầy đủ gây ra TâmPhế đều hư, Tâm khí không đầy đủ, không thúc đẩy Tâm huyết làm đau vùngngực.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: