![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 20)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.57 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứng lâm sàng:- Toàn thân mệt mỏi, dã dượi. Đau vùng ngực. Khó thở, hoặc thở nông nhanh. Tay chân lạnh.- Ho thiếu hơi, tự hãn. Da trắng bệch. Tiểu ít, hồi hộp, trống ngực. Mạch hư, tế.d- Bệnh cảnh YHHĐ thường gặp: - Tâm Phế mãn.- Hen tim.- Xơ cứng động mạch.e- Pháp trị:- Bổ ích Tâm Phế.- Ích khí dưỡng âm.Những bài thuốc YHCT thường sử dụng, gồm:- Bát trân thang .- Nhân sâm dưỡng vinh thang. * Phân tích bài thuốc Bát trân thang (chỉnh thể loại yếu)Phân tích bài thuốcVị thuốcDược lý YHCTVaitròcủa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 20) BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG - TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 20) c- Triệu chứng lâm sàng: - Toàn thân mệt mỏi, dã dượi. Đau vùng ngực. Khó thở, hoặc thở nôngnhanh. Tay chân lạnh. - Ho thiếu hơi, tự hãn. Da trắng bệch. Tiểu ít, hồi hộp, trống ngực. Mạchhư, tế. d- Bệnh cảnh YHHĐ thường gặp: - Tâm Phế mãn. - Hen tim. - Xơ cứng động mạch. e- Pháp trị: - Bổ ích Tâm Phế. - Ích khí dưỡng âm. Những bài thuốc YHCT thường sử dụng, gồm: - Bát trân thang . - Nhân sâm dưỡng vinh thang. * Phân tích bài thuốc Bát trân thang (chỉnh thể loại yếu) Phân tích bài thuốc Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Nhân Ngọt, hơi đắng, ôn, vào Phế Tỳ. Quânsâm Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân. Bạch Ngọt, đắng ấm. Kiện Tỳ, táo thấp, chỉ hãn, Quântruật an thần, cầm mồ hôi Phục Ngọt, nhạt, bình. Quânlinh Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần. Cam Ngọt ôn. Bổ trung khí, bổ Tỳ Thổ, hòa Thầnthảo hoãn, hóa giải độc. Đương Ngọt, cay, ấm. Dưỡng huyết, hoạt huyết, Thầnquy nhuận táo, hoạt trường, điều huyết. Thục địa Ngọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thần Thận, bổ huyết Bạch Đắng, chát, chua. Thầnthược Dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu, giảm đau. Xuyên Cay, ôn. Tákhung Hoạt huyết, chỉ thống, hành khí, khu phong * Phân tích bài thuốc Nhân sâm dưỡng vinh thang (Cục phương) Phân tích bài thuốc Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Nhân Ngọt, hơi đắng, ôn, vào Phế Tỳ. Quânsâm Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân. Bạch Ngọt, đắng ấm. Kiện Tỳ, táo thấp, chỉ hãn, Quântruật an thần, cầm mồ hôi. Đương Ngọt, cay, ấm. Dưỡng huyết, hoạt huyết, Thầnquy nhuận táo, hoạt trường, điều huyết. Thục địa Ngọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thần Thận, bổ huyết. Bạch Đắng, chát, chua. Thầnthược Dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu, giảm đau. Phục Ngọt, nhạt, bình. Tálinh Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần. Ngũ vị Chua, mặn ôn. Cố Thận, liễm Phế. Cố Tátử tinh. Viễn chí Đắng, ôn. An thần, bổ Tâm Thận Tá Trần bì Cay, đắng, ôn. Hành khí, hào Vị, chỉ nôn, Tá hóa đờm, táo thấp. Can Cay, ấm. Ôn dương, tán hàn. Hồi dương, Tákhương cứu nghịch. Đại táo Ngọt, ôn. Bổ Tỳ ích khí. Dưỡng Vị sinh Tá tân dịch, điều hòa các vị thuốc. Cam Ngọt ôn. Bổ trung khí, bổ Tỳ Thổ, hòa Sứthảo hoãn, hóa giải độc. * Công thức huyệt sử dụng Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Đản trung Mộ huyệt của Tâm bào. Hội của Bổ Tâm khí khí Quan Hội huyệt của 3 kinh túc tam âm Bổ nguyên khínguyên Khí hải Bể của khí Bổ khí Thần môn Nguyên huyệt của Tâm Bổ tâm Chi chính Lạc của Tiểu trường Bổ Tâm Phế Thái uyên Nguyên huyệt của Phế Bổ Phế Thiên lịch Lạc của Đại trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 20) BỆNH HỌC TẠNG TÂM - TIỂU TRƯỜNG - TÂM BÀO - TAM TIÊU (Kỳ 20) c- Triệu chứng lâm sàng: - Toàn thân mệt mỏi, dã dượi. Đau vùng ngực. Khó thở, hoặc thở nôngnhanh. Tay chân lạnh. - Ho thiếu hơi, tự hãn. Da trắng bệch. Tiểu ít, hồi hộp, trống ngực. Mạchhư, tế. d- Bệnh cảnh YHHĐ thường gặp: - Tâm Phế mãn. - Hen tim. - Xơ cứng động mạch. e- Pháp trị: - Bổ ích Tâm Phế. - Ích khí dưỡng âm. Những bài thuốc YHCT thường sử dụng, gồm: - Bát trân thang . - Nhân sâm dưỡng vinh thang. * Phân tích bài thuốc Bát trân thang (chỉnh thể loại yếu) Phân tích bài thuốc Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Nhân Ngọt, hơi đắng, ôn, vào Phế Tỳ. Quânsâm Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân. Bạch Ngọt, đắng ấm. Kiện Tỳ, táo thấp, chỉ hãn, Quântruật an thần, cầm mồ hôi Phục Ngọt, nhạt, bình. Quânlinh Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần. Cam Ngọt ôn. Bổ trung khí, bổ Tỳ Thổ, hòa Thầnthảo hoãn, hóa giải độc. Đương Ngọt, cay, ấm. Dưỡng huyết, hoạt huyết, Thầnquy nhuận táo, hoạt trường, điều huyết. Thục địa Ngọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thần Thận, bổ huyết Bạch Đắng, chát, chua. Thầnthược Dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu, giảm đau. Xuyên Cay, ôn. Tákhung Hoạt huyết, chỉ thống, hành khí, khu phong * Phân tích bài thuốc Nhân sâm dưỡng vinh thang (Cục phương) Phân tích bài thuốc Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Nhân Ngọt, hơi đắng, ôn, vào Phế Tỳ. Quânsâm Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân. Bạch Ngọt, đắng ấm. Kiện Tỳ, táo thấp, chỉ hãn, Quântruật an thần, cầm mồ hôi. Đương Ngọt, cay, ấm. Dưỡng huyết, hoạt huyết, Thầnquy nhuận táo, hoạt trường, điều huyết. Thục địa Ngọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thần Thận, bổ huyết. Bạch Đắng, chát, chua. Thầnthược Dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu, giảm đau. Phục Ngọt, nhạt, bình. Tálinh Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần. Ngũ vị Chua, mặn ôn. Cố Thận, liễm Phế. Cố Tátử tinh. Viễn chí Đắng, ôn. An thần, bổ Tâm Thận Tá Trần bì Cay, đắng, ôn. Hành khí, hào Vị, chỉ nôn, Tá hóa đờm, táo thấp. Can Cay, ấm. Ôn dương, tán hàn. Hồi dương, Tákhương cứu nghịch. Đại táo Ngọt, ôn. Bổ Tỳ ích khí. Dưỡng Vị sinh Tá tân dịch, điều hòa các vị thuốc. Cam Ngọt ôn. Bổ trung khí, bổ Tỳ Thổ, hòa Sứthảo hoãn, hóa giải độc. * Công thức huyệt sử dụng Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Đản trung Mộ huyệt của Tâm bào. Hội của Bổ Tâm khí khí Quan Hội huyệt của 3 kinh túc tam âm Bổ nguyên khínguyên Khí hải Bể của khí Bổ khí Thần môn Nguyên huyệt của Tâm Bổ tâm Chi chính Lạc của Tiểu trường Bổ Tâm Phế Thái uyên Nguyên huyệt của Phế Bổ Phế Thiên lịch Lạc của Đại trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học tạng tâm tiểu trường tâm bào tam tiêu y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0