BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 11)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HỘI CHỨNG CAN THẬN ÂM HƯ a- Bệnh nguyên: - Do tinh bị hao tổn gây ra.- Do bệnh lâu ngày. - Do những bệnh làm hao tổn phần âm dịch của cơ thể.b- Bệnh sinh: Thận và Can có mối liên hệ tư dưỡng lẫn nhau. Thận thủy sinh Can Mộc. Sự sơ tiết điều đạt của Can phải nhờ vào sự tư dưỡng của Thận. Can tàng huyết, Thận tàng tinh mà tinh và huyết đều thuộc âm, cho nên Thận âm hư thường gây nên Can huyết hư.Các chứng trạng xuất hiện sẽ mang các thuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 11) BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 11) 6. HỘI CHỨNG CAN THẬN ÂM HƯ a- Bệnh nguyên: - Do tinh bị hao tổn gây ra. - Do bệnh lâu ngày. - Do những bệnh làm hao tổn phần âm dịch của cơ thể. b- Bệnh sinh: Thận và Can có mối liên hệ tư dưỡng lẫn nhau. Thận thủy sinh Can Mộc.Sự sơ tiết điều đạt của Can phải nhờ vào sự tư dưỡng của Thận. Can tàng huyết,Thận tàng tinh mà tinh và huyết đều thuộc âm, cho nên Thận âm hư thường gâynên Can huyết hư. Các chứng trạng xuất hiện sẽ mang các thuộc tính - Âm hư: những thuộc tính của Hư và Nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt). - Của Thận và Can. c- Triệu chứng lâm sàng: - Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng và đầu gối. Cảm giác nóng trongngười, nhất là về chiều và đêm, đạo hãn. - Đau đầu (nhất là vùng đỉnh), cảm giác căng. - Người bứt rứt, run, ngủ kém, mệt mỏi, ù tai, nghe kém, mắt kém nhìn. - Lưỡi đỏ họng khô, lòng bàn tay chân nóng. - Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt. - Mạch tế, sác. d- Bệnh lý YHHĐ thường gặp: - Rối loạn thần kinh chức năng. - Suy nhược thần kinh. - Cường giáp. - Cao huyết áp.- Tiểu đường.e- Pháp trị: Tư bổ Can Thận.Những bài thuốc YHCT thường dùng:- Lục vị quy thược thang.- Kỷ cúc địa hoàng thang.- Đại bổ âm hoàn.- Bổ Can Thận.Phân tích bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn gia quy thược:Bài thuốc có xuất xứ từ Y lược giải âm, dùng trị Âm hư hỏa vượng.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh) Vai trò Vị thuốc Dược lý YHCT của các vị thuốc Ngọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thục địa Quân Thận, bổ huyết Ngọt, bình. Bổ Tỳ, bổ Phế Thận, sinh Hoài sơn Quân tân, chỉ khát Chua, sáp, hơi ôn. Ôn bổ can Thận, sáp Sơn thù Thần tinh chỉ hãn. Cay đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Đơn bì Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết. Chữa Tá nhiệt nhập doanh phận Ngọt, nhạt, bình. Phục Tálinh Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần Ngọt, nhạt, lạnh. Trạch tả Tá Thanh thấp nhiệt Bàng quang Thận Ngọt, cay, ấm. Đương Thần Dưỡng huyết, hoạt huyết, nhuận táo,quy hoạt trường, điều huyết, thông kinh Bạch Đắng, chát, chua. Nhuận gan, dưỡng Thầnthược huyết, liễm âm, lợi tiểu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 11) BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 11) 6. HỘI CHỨNG CAN THẬN ÂM HƯ a- Bệnh nguyên: - Do tinh bị hao tổn gây ra. - Do bệnh lâu ngày. - Do những bệnh làm hao tổn phần âm dịch của cơ thể. b- Bệnh sinh: Thận và Can có mối liên hệ tư dưỡng lẫn nhau. Thận thủy sinh Can Mộc.Sự sơ tiết điều đạt của Can phải nhờ vào sự tư dưỡng của Thận. Can tàng huyết,Thận tàng tinh mà tinh và huyết đều thuộc âm, cho nên Thận âm hư thường gâynên Can huyết hư. Các chứng trạng xuất hiện sẽ mang các thuộc tính - Âm hư: những thuộc tính của Hư và Nhiệt (âm hư sinh nội nhiệt). - Của Thận và Can. c- Triệu chứng lâm sàng: - Người gầy, thường đau mỏi thắt lưng và đầu gối. Cảm giác nóng trongngười, nhất là về chiều và đêm, đạo hãn. - Đau đầu (nhất là vùng đỉnh), cảm giác căng. - Người bứt rứt, run, ngủ kém, mệt mỏi, ù tai, nghe kém, mắt kém nhìn. - Lưỡi đỏ họng khô, lòng bàn tay chân nóng. - Di tinh, mộng tinh, rối loạn kinh nguyệt. - Mạch tế, sác. d- Bệnh lý YHHĐ thường gặp: - Rối loạn thần kinh chức năng. - Suy nhược thần kinh. - Cường giáp. - Cao huyết áp.- Tiểu đường.e- Pháp trị: Tư bổ Can Thận.Những bài thuốc YHCT thường dùng:- Lục vị quy thược thang.- Kỷ cúc địa hoàng thang.- Đại bổ âm hoàn.- Bổ Can Thận.Phân tích bài thuốc Lục vị địa hoàng hoàn gia quy thược:Bài thuốc có xuất xứ từ Y lược giải âm, dùng trị Âm hư hỏa vượng.Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ - Thanh) Vai trò Vị thuốc Dược lý YHCT của các vị thuốc Ngọt, hơi ôn. Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thục địa Quân Thận, bổ huyết Ngọt, bình. Bổ Tỳ, bổ Phế Thận, sinh Hoài sơn Quân tân, chỉ khát Chua, sáp, hơi ôn. Ôn bổ can Thận, sáp Sơn thù Thần tinh chỉ hãn. Cay đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Đơn bì Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết. Chữa Tá nhiệt nhập doanh phận Ngọt, nhạt, bình. Phục Tálinh Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần Ngọt, nhạt, lạnh. Trạch tả Tá Thanh thấp nhiệt Bàng quang Thận Ngọt, cay, ấm. Đương Thần Dưỡng huyết, hoạt huyết, nhuận táo,quy hoạt trường, điều huyết, thông kinh Bạch Đắng, chát, chua. Nhuận gan, dưỡng Thầnthược huyết, liễm âm, lợi tiểu.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thận bệnh học bàng quang bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0