BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 4)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích bài thuốc Lục Vị địa hoàng hoàn:Bài thuốc này có xuất xứ từ “Tiểu nhi dược chứng trực quyết”. Còn có tên khác là Lục vị hoàn, Địa hoàng hoàn.Tác dụng điều trị: Tư âm bổ Thận, bổ Can Thận. Chủ trị: Chân âm hao tổn, lưng đau chân mỏi, tự ra mồ hôi, ra mồ hôi trộm, di tinh, đại tiện ra huyết, tiêu khát, lâm lậu. Chữa chứng Can Thận âm hư, hư hỏa bốc lên (lưng gối mỏi yếu, hoa mắt, chóng mặt, tai ù, ra mồ hôi trộm, di tinh, nhức trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 4) BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 4) * Phân tích bài thuốc Lục Vị địa hoàng hoàn: Bài thuốc này có xuất xứ từ “Tiểu nhi dược chứng trực quyết”. Còn có tênkhác là Lục vị hoàn, Địa hoàng hoàn. Tác dụng điều trị: Tư âm bổ Thận, bổ Can Thận. Chủ trị: Chân âm hao tổn, lưng đau chân mỏi, tự ra mồ hôi, ra mồ hôi trộm,di tinh, đại tiện ra huyết, tiêu khát, lâm lậu. Chữa chứng Can Thận âm hư, hư hỏabốc lên (lưng gối mỏi yếu, hoa mắt, chóng mặt, tai ù, ra mồ hôi trộm, di tinh, nhứctrong xương, lòng bàn tay chân nóng, khát, lưỡi khô, họng đau…). Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ) Dược lý YHCT Vị Vai tròthuốc của các vị thuốc Ngọt, hơi ôn. Thục Quânđịa Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyết Ngọt, bình, vào Tỳ, Vị, Phế, Thận. Hoài Quân Bổ Tỳ, chỉ tả, bổ Phế, sinh tân, chỉ khát,sơn bình suyễn, sáp tinh. Sơn Chua, sáp, hơi ôn. Ôn bổ can Thận, sáp tinh Thầnthù chỉ hãn. Cay đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Đơn bì Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết. Chữa Tá nhiệt nhập doanh phận Ngọt, nhạt, bình vào Tâm, Tỳ, Phế, Thận. Phục Tálinh Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần Ngọt, nhạt, lạnh, vào Thận, Bàng quang. Trạch Tá tả Thanh thấp nhiệt Bàng quang Thận * Phân tích bài thuốc Kim tỏa cố tinh hoàn: Bài này có xuất xứ từ Thông hành phương. Có tài liệu ghi bài này xuất xứtừ sách Y phương lập giải. Chủ trị: Tinh hoạt không cầm được. Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ) Vai trò của Vị thuốc Dược lý YHCT các vị thuốc Ngọt, chát, bình. Khiếm Quân thực Bổ Tỳ, ích Thận, chỉ tả sáp tinh Sa uyên Kinh nghiệm Mẫu lệ Mặn, chát, hơi hàn. Thần Tư âm tiềm dương. Hóa đờm cố sáp Ngọt, bình. Bổ Tỳ dưỡng tâm. Liên nhục Thần Sáp trường cố tinh Đắng, ôn. Bình can tán phong, thắng Tật lê Tá thấp hành huyết Kinh nghiệm trị băng huyết, thổ huyết, Long cốt Tá di mộng tinh Kinh nghiệm trị băng huyết, thổ huyết, Liên tu Tá di mộng tinh * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trịhuyệt Thận du Du huyệt của Thận ở lưng. Tư âm bổ Thận, Ích Thủy Tráng Hỏa chữa chứng đau lưng Phục lưu Kinh Kim huyệt/ Tư âm bổ Thận. Trị chứng đạo hãn Thận → Bổ mẫu → Bổ Thận thủy Tam âm Giao hội huyệt của 3 kinh Tư âmgiao âm/chân. Can du Du huyệt của Can ở lưng Bổ Can huyết Thái Du Thổ huyệt/Can Thanh Can hỏa,xung chữa chứng đầu choáng, mắt hoa. Thần Du Thổ huyệt/Tâm → Tả tử → Thanh tâm hỏa, Tảmôn Tả tâm hỏa Tâm nhiệt Bá hội Hội của Đốc mạch và 6 dương Thanh thần chí, kinh tiết nhiệt A thịhuyệt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 4) BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 4) * Phân tích bài thuốc Lục Vị địa hoàng hoàn: Bài thuốc này có xuất xứ từ “Tiểu nhi dược chứng trực quyết”. Còn có tênkhác là Lục vị hoàn, Địa hoàng hoàn. Tác dụng điều trị: Tư âm bổ Thận, bổ Can Thận. Chủ trị: Chân âm hao tổn, lưng đau chân mỏi, tự ra mồ hôi, ra mồ hôi trộm,di tinh, đại tiện ra huyết, tiêu khát, lâm lậu. Chữa chứng Can Thận âm hư, hư hỏabốc lên (lưng gối mỏi yếu, hoa mắt, chóng mặt, tai ù, ra mồ hôi trộm, di tinh, nhứctrong xương, lòng bàn tay chân nóng, khát, lưỡi khô, họng đau…). Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ) Dược lý YHCT Vị Vai tròthuốc của các vị thuốc Ngọt, hơi ôn. Thục Quânđịa Nuôi Thận dưỡng âm, bổ Thận, bổ huyết Ngọt, bình, vào Tỳ, Vị, Phế, Thận. Hoài Quân Bổ Tỳ, chỉ tả, bổ Phế, sinh tân, chỉ khát,sơn bình suyễn, sáp tinh. Sơn Chua, sáp, hơi ôn. Ôn bổ can Thận, sáp tinh Thầnthù chỉ hãn. Cay đắng, hơi hàn vào Tâm, Can, Thận, Đơn bì Tâm bào. Thanh huyết nhiệt, tán ứ huyết. Chữa Tá nhiệt nhập doanh phận Ngọt, nhạt, bình vào Tâm, Tỳ, Phế, Thận. Phục Tálinh Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần Ngọt, nhạt, lạnh, vào Thận, Bàng quang. Trạch Tá tả Thanh thấp nhiệt Bàng quang Thận * Phân tích bài thuốc Kim tỏa cố tinh hoàn: Bài này có xuất xứ từ Thông hành phương. Có tài liệu ghi bài này xuất xứtừ sách Y phương lập giải. Chủ trị: Tinh hoạt không cầm được. Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ) Vai trò của Vị thuốc Dược lý YHCT các vị thuốc Ngọt, chát, bình. Khiếm Quân thực Bổ Tỳ, ích Thận, chỉ tả sáp tinh Sa uyên Kinh nghiệm Mẫu lệ Mặn, chát, hơi hàn. Thần Tư âm tiềm dương. Hóa đờm cố sáp Ngọt, bình. Bổ Tỳ dưỡng tâm. Liên nhục Thần Sáp trường cố tinh Đắng, ôn. Bình can tán phong, thắng Tật lê Tá thấp hành huyết Kinh nghiệm trị băng huyết, thổ huyết, Long cốt Tá di mộng tinh Kinh nghiệm trị băng huyết, thổ huyết, Liên tu Tá di mộng tinh * Công thức huyệt sử dụng: Tên Cơ sở lý luận Tác dụng điều trịhuyệt Thận du Du huyệt của Thận ở lưng. Tư âm bổ Thận, Ích Thủy Tráng Hỏa chữa chứng đau lưng Phục lưu Kinh Kim huyệt/ Tư âm bổ Thận. Trị chứng đạo hãn Thận → Bổ mẫu → Bổ Thận thủy Tam âm Giao hội huyệt của 3 kinh Tư âmgiao âm/chân. Can du Du huyệt của Can ở lưng Bổ Can huyết Thái Du Thổ huyệt/Can Thanh Can hỏa,xung chữa chứng đầu choáng, mắt hoa. Thần Du Thổ huyệt/Tâm → Tả tử → Thanh tâm hỏa, Tảmôn Tả tâm hỏa Tâm nhiệt Bá hội Hội của Đốc mạch và 6 dương Thanh thần chí, kinh tiết nhiệt A thịhuyệt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thận bệnh học bàng quang bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0