BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 7)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.47 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HỘI CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ – THỦY TRÀN a- Bệnh nguyên: - Do tiên thiên bất túc.- Do mắc phải bệnh lâu ngày. b- Bệnh sinh:Thận có chức năng khí hóa nước. Thận dương hư yếu sẽ không làm chủ được thủy, việc khí hóa ở bàng quang sẽ bất lợi. Thủy dịch do đó sẽ ứ trệ, tràn lan gây nên thủy thũng.c- Triệu chứng lâm sàng: - Người mệt mỏi, chóng mặt, tai ù, mắt kém. Thường than đau mỏi thắt lưng.- Sợ lạnh, sợ gió. Thường than bụng trướng, tiêu hóa rối loạn, dễ tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 7) BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 7) 3. HỘI CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ – THỦY TRÀN a- Bệnh nguyên: - Do tiên thiên bất túc. - Do mắc phải bệnh lâu ngày. b- Bệnh sinh: Thận có chức năng khí hóa nước. Thận dương hư yếu sẽ không làm chủđược thủy, việc khí hóa ở bàng quang sẽ bất lợi. Thủy dịch do đó sẽ ứ trệ, tràn langây nên thủy thũng. c- Triệu chứng lâm sàng: - Người mệt mỏi, chóng mặt, tai ù, mắt kém. Thường than đau mỏi thắtlưng.- Sợ lạnh, sợ gió. Thường than bụng trướng, tiêu hóa rối loạn, dễ tiêu chảy.- Sắc mặt nhợt nhạt, tay chân phù, tay chân lạnh, mồ hôi tự ra.- Tiểu ít, nước tiểu trong. Phân lỏng.- Lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng mỏng. Mạch trầm vô lực.d- Bệnh lý YHHĐ thường gặp:- Viêm Thận mạn.- Suy tim.- Hội chứng thận hư.e- Pháp trị: Ôn dương lợi thấpCác bài thuốc YHCT thường sử dụng gồm:- Tế sinh Thận khí hoàn.- Chân vũ thang.* Phân tích bài thuốc Chân vũ thang:Bài này có xuất xứ từ “Thương hàn luận”.Tác dụng điều trị: Ôn dương lợi thủy. Chủ trị: chữa chứng phù thũng do Tỳ Thận dương hư. Phân tích bài thuốc: (Pháp Ôn) Vai trò của các vị thuốc Vị thuốc Dược lý YHCT Cay, ngọt, đại nhiệt, có độc. Hồi dương, cứu nghịch, bổ hỏa trợ dương, Phụ tử Quân trục phong hàn thấp tà Bạch Đắng, chát, chua.thược Quân Nhuận gan, dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu. Cay, ấm. Ôn trung, tán hàn, hồi dương, Thần Can khương thông mạch. Bạch Ngọt, đắng ấm. Kiện Vị, hòa trung, táo truật thấp Thần Phục Ngọt, nhạt, bình. linh Tá Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần. * Phân tích bài thuốc Tế sinh Thận khí hoàn: Bài thuốc có xuất xứ từ “Tế sinh phương”. Đây là bài Thận khí hoàn giaNgưu tất và Xa tiền. Có tài liệu ghi xuất xứ là Thiên gia diệu phương. Tác dụng điều trị: Ôn dương tiêu thủy. Chủ trị: Thận dương hư không hóa được thủy, ống chân lạnh, tiểu tiện bấtlợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 7) BỆNH HỌC THẬN - BÀNG QUANG (Kỳ 7) 3. HỘI CHỨNG THẬN DƯƠNG HƯ – THỦY TRÀN a- Bệnh nguyên: - Do tiên thiên bất túc. - Do mắc phải bệnh lâu ngày. b- Bệnh sinh: Thận có chức năng khí hóa nước. Thận dương hư yếu sẽ không làm chủđược thủy, việc khí hóa ở bàng quang sẽ bất lợi. Thủy dịch do đó sẽ ứ trệ, tràn langây nên thủy thũng. c- Triệu chứng lâm sàng: - Người mệt mỏi, chóng mặt, tai ù, mắt kém. Thường than đau mỏi thắtlưng.- Sợ lạnh, sợ gió. Thường than bụng trướng, tiêu hóa rối loạn, dễ tiêu chảy.- Sắc mặt nhợt nhạt, tay chân phù, tay chân lạnh, mồ hôi tự ra.- Tiểu ít, nước tiểu trong. Phân lỏng.- Lưỡi bệu, rêu lưỡi trắng mỏng. Mạch trầm vô lực.d- Bệnh lý YHHĐ thường gặp:- Viêm Thận mạn.- Suy tim.- Hội chứng thận hư.e- Pháp trị: Ôn dương lợi thấpCác bài thuốc YHCT thường sử dụng gồm:- Tế sinh Thận khí hoàn.- Chân vũ thang.* Phân tích bài thuốc Chân vũ thang:Bài này có xuất xứ từ “Thương hàn luận”.Tác dụng điều trị: Ôn dương lợi thủy. Chủ trị: chữa chứng phù thũng do Tỳ Thận dương hư. Phân tích bài thuốc: (Pháp Ôn) Vai trò của các vị thuốc Vị thuốc Dược lý YHCT Cay, ngọt, đại nhiệt, có độc. Hồi dương, cứu nghịch, bổ hỏa trợ dương, Phụ tử Quân trục phong hàn thấp tà Bạch Đắng, chát, chua.thược Quân Nhuận gan, dưỡng huyết, liễm âm, lợi tiểu. Cay, ấm. Ôn trung, tán hàn, hồi dương, Thần Can khương thông mạch. Bạch Ngọt, đắng ấm. Kiện Vị, hòa trung, táo truật thấp Thần Phục Ngọt, nhạt, bình. linh Tá Lợi niệu thẩm thấp, kiện Tỳ, an thần. * Phân tích bài thuốc Tế sinh Thận khí hoàn: Bài thuốc có xuất xứ từ “Tế sinh phương”. Đây là bài Thận khí hoàn giaNgưu tất và Xa tiền. Có tài liệu ghi xuất xứ là Thiên gia diệu phương. Tác dụng điều trị: Ôn dương tiêu thủy. Chủ trị: Thận dương hư không hóa được thủy, ống chân lạnh, tiểu tiện bấtlợi.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh học thận bệnh học bàng quang bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 161 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0