![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ÁC LỘ KHÔNG DỨT
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.61 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bình thường sản hậu sau khi sinh nếu cơ thể bình thường thì sau 20 ngày (khoảng 3 tuần), sản dịch (ác lộ) không còn tiết ra nữa, nếu quá thời gian này mà ác lộ vẫn cứ tiết ra lai rai không dứt gọi là chứng ‘Sản Hậu Ác Lộ Bất Tuyệt’ (Sinh Xong sản dịch ra không dứt). Ác Lộ Bất Chỉ, Ác Lộ Bất Ngưng. Nếu chứng này kéo dài, có thể dẫn đến tình trạng huyết bị hư (thiếu máu) sinh ra nhiều biến chứng khác. Tương đương với chứng ‘Sóùt nhau sau khi sinh’,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ÁC LỘ KHÔNG DỨT BỆNH HỌC THỰC HÀNH ÁC LỘ KHÔNG DỨT Bình thường sản hậu sau khi sinh nếu cơ thể bình thường thì sau 20ngày (khoảng 3 tuần), sản dịch (ác lộ) không còn tiết ra n ữa, nếu quá thờigian này mà ác lộ vẫn cứ tiết ra lai rai không dứt gọi là chứng ‘Sản Hậu ÁcLộ Bất Tuyệt’ (Sinh Xong sản dịch ra không dứt). Ác Lộ Bất Chỉ, Ác Lộ BấtNgưng. Nếu chứng này kéo dài, có thể dẫn đến tình trạng huyết bị hư (thiếumáu) sinh ra nhiều biến chứng khác. Tương đương với chứng ‘Sóùt nhau sau khi sinh’, Sinh xong ra huyếtcủa YHHĐ. Nguyên Nhân Có thể do: + Khí Hư: Cơ thể vốn suy nhược, lúc sinh, khí b ị mất, huyết b ị hao,hoặc sau khi sinh, do mất quá nhiều sức, khiến cho Tỳ khí bị tổn thương,trung khí bị hư, hãm, mạch Nhâm, Xung không điều hoà, huyết không thunhiếp lại được khiến cho sản dịch ra lâu ngày không cầ m lại được + Huyết Nhiệt: Sản phụ vốn bị âm hư, khi sinh huyết bị mất, tân dịchbị tổn, phần doanh và âm bị suy, âm hư thì sinh nội nhiệ t. Hoặc sau khi sinhxong ăn quá nhiều thức ăn cay nóng. Hoặc do Can khí uấ t trệ, lâu ngày hoáthành nhiệt, nhiệt làm tổn thương mạch Xung và Nhân, khiến cho huyết đibậy gây nên. + Huyết Ứ: Sau khi sinh xong, bào cung, bào mạch đều rỗng và hưyếu, hàn tà th ừa cơ xâm nhập vào, huyết bị hàn làm cho ngưng lại, kết thànhứ. Hoặc do thất tình nội thương, khí trệ làm cho huyết bị ứ, gây ngăn trởmạch Xung Nhâm, huyết mới không yên được, theo sản dịch chảy ra rỉ rảkhông dứt. Sách ‘Thai Sản Tâm Pháp’ cho rằng: “Sau khi sinh mà ác lộ ra khôngdứt, không nhiều như chứng băng lậu, là do lúc sinh kinh huyết bị tổnthương, hoặc huyết hư tổn bất túc hoặc ác huyết ra không hết, huyết tốt khóyên, cùng kéo nhau ra, lâu ngày không khỏi. Nguyên Tắc Điều Trị Đối với chứng hư: do mạch Xung, Nhâm bị hư tổn, nên ôn dưỡng, cốnhiếp. Thực chứng, ứ trệ nên hoạt huyết, khử ứ. Do huyết nhiệt nên dưỡngâm, thanh nhiệt. Triệu Chứng + Khí Hư: Sau khi sinh, quá thời gian bình thường mà sản dịch vẫncòn lai rai không ngừng, mầu hồng nhạt, lượng nhiều, chất dẻo dính, khôngcó mùi hôi, có cảm giác bụng dưới trệ xuống, tinh thần mỏi mệt, chất lưỡihồng nhạt, rêu lưỡ i bình thường, mạch Hoãn Nhược. Điều tr ị: Ích khí, nhiếp huyết. . Dùng bài Bổ Trung Ích Khí Thang thêm Lộc giác giao, Ngả i diệpsao cháy đen, để ôn dương hòa huyết và bổ hư (Giản Minh Trung Y PhụKhoa Học). . Dùng bài Bổ Trung Ích Khí Thang thêm A giao, Ngải diệp, Ô tặc cốt(Thượng Hải Trung Y Phụ Khoa Học). + Khí Huyết Đều Hư: Sản hậu ác lộ không dứt, sắc huyết vàng nhạt,mặt xanh trắng, tinh lực sút kém, thân thể gầy yếu, sợ lạnh, đầu váng, mắthoa, tai ù, hồi hộp, hơi thở n gắn, vùng bụng mềm không đau, lưỡi nhạt,không rêu, mạch Hư Tế Vi Nhược. Điều tr ị: Ích khí, dưỡng huyết, nhiếp huyết. Dùng bài Thập Toàn ĐạiBổ Thang Hoặc Mẫu Lệ Tán (Nữ Khoa Chuẩn Thằng): Mẫu lệ, Xuyên khung,Thục địa, Bạch linh, Long cốt đều 30g, Tục đoạn, Đương quy, Ngả i diệp(sao rượu), Nhân sâm, Ngũ vị tử, Địa du đều 15g, Cam thảo 7,5g. + Huyết Ứ: Sinh xong đau bụng, ác lộ ra không d ứt, mầu huyết tímđen hoặc có cục, lưỡi có điể m ứ huyết, mạch Sáp. Điều tr ị: Hoạt huyết, hoá ứ, lý huyết, quy kinh. . Dùng bài Sinh Hóa Thang [Sản Bảo] (Giản Minh Trung Y Phụ KhoaHọc). . Dùng bài Sinh Hoá Thang thêm Mẫu lệ, Tây thảo, Tam thất (ThượngHải Trung Y Phụ Khoa Học). (Đương quy, Xuyên khung hoạt huyết; Đào nhân khứ ứ; Bào khươngtán hàn, hành ứ; Cam thảo ôn trung tiêu, giảm đau). Hoặc dùng bài Phật Thủ Tán (Tứ Thời Khinh Trọng Thuật Thập BátChủng): Đương quy, Xuyên khung thêm Ích mẫu thảo, Huyền hồ (sao cháyđen), Gừng (sao cháy đen thành than) (Đương quy, Xuyên khung hoạ t huyết,hành ứ, thêm Ích mẫu thảo để khử ứ, sinh tân, bột than Huyền hồ hoạt huyết,trấn thống; Bột than Gừng ôn hàn, hành khí, chỉ huyết). Nếu kèm miệng khô, họng khô, mạch Huyền Sác, thêm Địa du, Hoàngbá (sao đen) để thanh nhiệt, chỉ huyết. + Huyết Nhiệt: ác lộ ra không dứt, sắc huyết đỏ tươi, tâm phiền,miệ ng khát nước, rêu lưỡi hồng, mạch Sác. Điều tr ị: Dưỡng âm, thanh nhiệt, lương huyết, ch ỉ huyế t. Dùng bài: . Bảo Âm Tiễn (Thẩm Thị Tôn Sinh Thư) (Sinh đ ịa, Bạch thược, Sơndược, Xuyên tục đoạn, Hoàng cầm, Hoàng bá, Cam thảo) bỏ Thục địa thêmA giao, Hạn liên thảo, Ô tặc cốt để dưỡng âm thanh nhiệt, cầm máu (GiảnMinh Trung Y Phụ Khoa Học). . Bảo Âm Tiễn thêm Mẫu lệ, Địa du (sao) (Thượng Hải Trung Y PhụKhoa Học). Nếu vú và bụng dưới trướng đau, tâm phiền, dễ tức giận, ác lộ ra cócục, miệng đắng, họng khô, mạch Huyền Sác. Đó là do Can uất, huyết nhiệt.Nên dùng phương pháp sơ Can, giải uất, thanh nhiệt, chỉ huyết. Dùng bàiTiêu Dao Tán. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ÁC LỘ KHÔNG DỨT BỆNH HỌC THỰC HÀNH ÁC LỘ KHÔNG DỨT Bình thường sản hậu sau khi sinh nếu cơ thể bình thường thì sau 20ngày (khoảng 3 tuần), sản dịch (ác lộ) không còn tiết ra n ữa, nếu quá thờigian này mà ác lộ vẫn cứ tiết ra lai rai không dứt gọi là chứng ‘Sản Hậu ÁcLộ Bất Tuyệt’ (Sinh Xong sản dịch ra không dứt). Ác Lộ Bất Chỉ, Ác Lộ BấtNgưng. Nếu chứng này kéo dài, có thể dẫn đến tình trạng huyết bị hư (thiếumáu) sinh ra nhiều biến chứng khác. Tương đương với chứng ‘Sóùt nhau sau khi sinh’, Sinh xong ra huyếtcủa YHHĐ. Nguyên Nhân Có thể do: + Khí Hư: Cơ thể vốn suy nhược, lúc sinh, khí b ị mất, huyết b ị hao,hoặc sau khi sinh, do mất quá nhiều sức, khiến cho Tỳ khí bị tổn thương,trung khí bị hư, hãm, mạch Nhâm, Xung không điều hoà, huyết không thunhiếp lại được khiến cho sản dịch ra lâu ngày không cầ m lại được + Huyết Nhiệt: Sản phụ vốn bị âm hư, khi sinh huyết bị mất, tân dịchbị tổn, phần doanh và âm bị suy, âm hư thì sinh nội nhiệ t. Hoặc sau khi sinhxong ăn quá nhiều thức ăn cay nóng. Hoặc do Can khí uấ t trệ, lâu ngày hoáthành nhiệt, nhiệt làm tổn thương mạch Xung và Nhân, khiến cho huyết đibậy gây nên. + Huyết Ứ: Sau khi sinh xong, bào cung, bào mạch đều rỗng và hưyếu, hàn tà th ừa cơ xâm nhập vào, huyết bị hàn làm cho ngưng lại, kết thànhứ. Hoặc do thất tình nội thương, khí trệ làm cho huyết bị ứ, gây ngăn trởmạch Xung Nhâm, huyết mới không yên được, theo sản dịch chảy ra rỉ rảkhông dứt. Sách ‘Thai Sản Tâm Pháp’ cho rằng: “Sau khi sinh mà ác lộ ra khôngdứt, không nhiều như chứng băng lậu, là do lúc sinh kinh huyết bị tổnthương, hoặc huyết hư tổn bất túc hoặc ác huyết ra không hết, huyết tốt khóyên, cùng kéo nhau ra, lâu ngày không khỏi. Nguyên Tắc Điều Trị Đối với chứng hư: do mạch Xung, Nhâm bị hư tổn, nên ôn dưỡng, cốnhiếp. Thực chứng, ứ trệ nên hoạt huyết, khử ứ. Do huyết nhiệt nên dưỡngâm, thanh nhiệt. Triệu Chứng + Khí Hư: Sau khi sinh, quá thời gian bình thường mà sản dịch vẫncòn lai rai không ngừng, mầu hồng nhạt, lượng nhiều, chất dẻo dính, khôngcó mùi hôi, có cảm giác bụng dưới trệ xuống, tinh thần mỏi mệt, chất lưỡihồng nhạt, rêu lưỡ i bình thường, mạch Hoãn Nhược. Điều tr ị: Ích khí, nhiếp huyết. . Dùng bài Bổ Trung Ích Khí Thang thêm Lộc giác giao, Ngả i diệpsao cháy đen, để ôn dương hòa huyết và bổ hư (Giản Minh Trung Y PhụKhoa Học). . Dùng bài Bổ Trung Ích Khí Thang thêm A giao, Ngải diệp, Ô tặc cốt(Thượng Hải Trung Y Phụ Khoa Học). + Khí Huyết Đều Hư: Sản hậu ác lộ không dứt, sắc huyết vàng nhạt,mặt xanh trắng, tinh lực sút kém, thân thể gầy yếu, sợ lạnh, đầu váng, mắthoa, tai ù, hồi hộp, hơi thở n gắn, vùng bụng mềm không đau, lưỡi nhạt,không rêu, mạch Hư Tế Vi Nhược. Điều tr ị: Ích khí, dưỡng huyết, nhiếp huyết. Dùng bài Thập Toàn ĐạiBổ Thang Hoặc Mẫu Lệ Tán (Nữ Khoa Chuẩn Thằng): Mẫu lệ, Xuyên khung,Thục địa, Bạch linh, Long cốt đều 30g, Tục đoạn, Đương quy, Ngả i diệp(sao rượu), Nhân sâm, Ngũ vị tử, Địa du đều 15g, Cam thảo 7,5g. + Huyết Ứ: Sinh xong đau bụng, ác lộ ra không d ứt, mầu huyết tímđen hoặc có cục, lưỡi có điể m ứ huyết, mạch Sáp. Điều tr ị: Hoạt huyết, hoá ứ, lý huyết, quy kinh. . Dùng bài Sinh Hóa Thang [Sản Bảo] (Giản Minh Trung Y Phụ KhoaHọc). . Dùng bài Sinh Hoá Thang thêm Mẫu lệ, Tây thảo, Tam thất (ThượngHải Trung Y Phụ Khoa Học). (Đương quy, Xuyên khung hoạt huyết; Đào nhân khứ ứ; Bào khươngtán hàn, hành ứ; Cam thảo ôn trung tiêu, giảm đau). Hoặc dùng bài Phật Thủ Tán (Tứ Thời Khinh Trọng Thuật Thập BátChủng): Đương quy, Xuyên khung thêm Ích mẫu thảo, Huyền hồ (sao cháyđen), Gừng (sao cháy đen thành than) (Đương quy, Xuyên khung hoạ t huyết,hành ứ, thêm Ích mẫu thảo để khử ứ, sinh tân, bột than Huyền hồ hoạt huyết,trấn thống; Bột than Gừng ôn hàn, hành khí, chỉ huyết). Nếu kèm miệng khô, họng khô, mạch Huyền Sác, thêm Địa du, Hoàngbá (sao đen) để thanh nhiệt, chỉ huyết. + Huyết Nhiệt: ác lộ ra không dứt, sắc huyết đỏ tươi, tâm phiền,miệ ng khát nước, rêu lưỡi hồng, mạch Sác. Điều tr ị: Dưỡng âm, thanh nhiệt, lương huyết, ch ỉ huyế t. Dùng bài: . Bảo Âm Tiễn (Thẩm Thị Tôn Sinh Thư) (Sinh đ ịa, Bạch thược, Sơndược, Xuyên tục đoạn, Hoàng cầm, Hoàng bá, Cam thảo) bỏ Thục địa thêmA giao, Hạn liên thảo, Ô tặc cốt để dưỡng âm thanh nhiệt, cầm máu (GiảnMinh Trung Y Phụ Khoa Học). . Bảo Âm Tiễn thêm Mẫu lệ, Địa du (sao) (Thượng Hải Trung Y PhụKhoa Học). Nếu vú và bụng dưới trướng đau, tâm phiền, dễ tức giận, ác lộ ra cócục, miệng đắng, họng khô, mạch Huyền Sác. Đó là do Can uất, huyết nhiệt.Nên dùng phương pháp sơ Can, giải uất, thanh nhiệt, chỉ huyết. Dùng bàiTiêu Dao Tán. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ác lộ bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong gian gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0