BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ALZHEIMER
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.94 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1907, Gs Alois Alzeimer người Đức, lần đầu tiên đã mô tả về chứng trạng của bệnh này ở một phụ nữ 55 tuổi, vì vậy tên ông được dùng để đặt cho tên bệnh. Bệnh được định nghĩa trên thực thể lâm sàng và giải phẫu bệnh. Về lâm sàng đây là sự sa sút trí nhớ hoặc mất trí, bệnh nhân không còn khả năng lý luận, suy nghĩ. Sự sa sút này tiến triển châm trong nhiều năm. Về giải phẫu, bệnh có sự teo lan toả của vỏ não với sưn giãn rộng hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ALZHEIMER BỆNH HỌC THỰC HÀNH ALZHEIMER Năm 1907, Gs Alois Alzeimer ngườ i Đức, lần đầu tiên đã mô tả vềchứng trạng của bệnh này ở một phụ nữ 55 tuổi, vì vậy tên ông được dùngđể đặt cho tên bệnh. Bệnh được định nghĩa trên thực thể lâm sàng và giải phẫu bệnh. Vềlâm sàng đây là sự sa sút trí nhớ hoặc mất trí, bệnh nhân không còn khả nănglý luận, suy nghĩ. Sự sa sút này tiến triển châm trong nhiều năm. Về giải phẫu, bệnh có sự teo lan toả của vỏ não vớ i sưn giãn rộng hệthống não thất một cách thứ phát. Bệnh thường gặp ở người cao tuổi: trên 70 tuổi là 10%, hiếm gặp ởngười dưới 55 tuổ i (0,05 ~ 0,1%), tần suất bệnh tăng dần từ 0,5% ở tuổ i 65đến 5% ở tuổi 75 và 20% sau tuổi 85. Đông Y xếp vào loại Lão Niên Tính Si Ngai (Dại Khờ nơi người lớntuổi), Vô Trí, Văn Trí. Nguyên Nhân Tuy chưa rõ nhưng theo các nhà nghiên cứu, có một số nguyên nhânthường được nhắc đến: . Môi sinh (thuốc trừ sâu, môi trường ô nhiễm…). . Bệnh tự miễn dịch. . Sử dụng nhôm (được tìm thấy trong não bị lão hoá). . Rối loạn ở đường dẫn truyền thần kinh liên quan đến trí nhớ. . Di truyền (khoảng 10%). Theo Đông Y: Do tiên thiên bất túc, do tuổi già, nội thương do thất tình, ăn uốngkhông điều hoà. Triệu Chứng Khởi đầu bởi nhiề u rối loạn nhẹ , sau đó là trí nhớ giảm dần và khônghồi phục được. Bệnh diễn tiến qua bốn giai đoạn: Bước đầu là khó khăn trong việc nhận biết được những gì mới, rốiloạn về ngôn ngữ, đặc biệt là tìm chữ để nói, thay đổi nhân cách, có khi trởnên hung hăng, khiêu khích. Bước thứ hai là không thể nhớ nổi, hay quên rồi dần thành đãng trí,thờ ơ. Bệnh nhân không tự chăm sóc được cho mình kể cả ăn mặc, vệ sinh.Rồi không phân biệt được sáng, chiều, tối, không còn đọc được, không hiểungười khác nói gì, không nhận ra người thân, hoàn toàn mất hết nhận thức.Có thể b ị ảo giác, ảo tưởng, dáng đi thay đổi, run rẩy nhưng hiếm khi bị runlúc nghỉ, đều và nhanh. Giai đoạn nặng hơn, bệnh nhân không thể đ i được,không làm được bất c ứ việc gì thậm chí không thể nuốt và ăn được. Giaiđoạn cuối, bệnh nhân bị hôn mê và chết do rối loạn dinh dưỡng, nhiễm trùngthứ phát, bệnh lý tim mạch… Thường bệnh diễn tiế n khoảng 8 ~ 10 (có khi đến 25 năm). Theo Đông Y Trên lâm sàng thường gặp các loại sau: + Do Can Khí Uất Kết Kèm Đờm Trệ: Dễ tức giận, Tâm phiền, uất ức,không muốn nói, hông sườn đầy tức, đau, lưỡi bẩn, rêu lưỡi dầ y, nhớt, mạchHoạt. Điều trị: Sơ Can, lý khí, hoạt huyế t, hoá đờm. Dùng bài Can UấtPhương Gia Vị: Xuyên khung, Đan sâm đều 15g, Đào nhân, Hồng hoa, Xíchthược, Hương phụ đều 12g, Bán hạ, Sài hồ, Trần bì, Thanh bì, Thạch xươngbồ đều 9 g. Sắc uống. (Hương phụ, Sài hồ, Thanh bì sơ Can, giải; Trần bì, Bán hạ, Thạchxương bồ thấm thấp, hoá đờm. Ngoài ra, Thạch xương bồ còn khai khiếu,tỉnh thần; Xuyên khung, Đào nhân, Hồng hoa, Đan sâm, Xích thược hoạthuyết, hoá ứ). Hoả thịnh thêm Chi tử, Đơn bì đều 9g; Huyết hư thêm Đương quy 9g,thay Xích thược bằng Bạch thược; Tỳ hư thêm Bạch truật, Phục linh đều 9g,Cam thảo 6g. Châm Cứu Châm Bá hội, Tứ thần thông, Thái xung, Tam âm giao, Phonglong. (Bá hội, Tứ thần thông khai khiếu, tỉnh thần, tăng trí nhớ; Thái xungsơ Can, giải uấ t; Tam âm giao hoạt huyết, hoá ứ; Phong long thấm thấp, hoáđờm). Châm lâu ngày, có thể thay đổi dùng các huyệt trên đầu sau đây:Thượng tinh, Tiền đỉnh, Hậu đỉnh, Cách du, Can du, Hồn môn, Tỳ du. Hoảthịnh dùng Hành gian thay Thái xung, thêm Hiệp khê. Huyết hư thêm Cáchdu, Can du; Tỳ hư thêm Túc tam lý; Hông sườn đau thêm Chương môn. + Can Thận Âm Hư Kèm Đờ m Trệ: Bệnh kéo dài, chóng mặt, đầuvángtê và rung chân tay, trí nhớ giả m, chậ m chạp, mắt không còn thần (dại),da mặt kém tươi, mồ h ôi trộm, da khô, tức giận bất thường, run hoặc co rútcơ. Nặng hơn thì không đi lại được, có khả năng liệt nửa người, khó nói,lưỡi đỏ tối, rêu lưỡi trắng nhạt, mạch Tế Sác. Điều tr ị: Tư bổ Can Thận, hoạt huyết, hoá đờm. Dùng bài Lục Vị ĐịaHoàng Hoàn Gia giả m: Thục địa, Phục linh đều 15g, Sơn thù du, Đơn bì,Trạch tả, Xích thược, Bạch thược, Xuyên khung, Hồng hoa đều 12g, Đàonhân, Thạch xương bồ, Viễn chí đều 9g. Sắc uống. (Thục địa, Sơn thù bổ ích Can Thận; Bạch thược dưỡng Can huyết,nhu Can; Phục linh, Trạch tả, Viễn chí và Thạch xương bồ thấ m thấp, hoáđờm. Viễn chí Thạch xương bồ khai khiếu, ích trí; Phục linh kiện Tỳ, tỉnhthần; Trạch tả dẫn hoả xuống; Đơn b ì, Xích thược, Xuyên khung, Hồng hoavà Đào nhân hoạt huyết, hoá ứ). Tỳ hư thêm Bán haÏ, Sơn dược đều 9g, Trần bì 6g. Âm hư hoả vượngthêm Tri mẫu và Hoàng bá 9g. váng đầu chóng mặt thêm Từ thạch 12g,Thiên ma, Câu đằng, Nữ trinh tử đều 9g. Họng khô, táo bón ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ALZHEIMER BỆNH HỌC THỰC HÀNH ALZHEIMER Năm 1907, Gs Alois Alzeimer ngườ i Đức, lần đầu tiên đã mô tả vềchứng trạng của bệnh này ở một phụ nữ 55 tuổi, vì vậy tên ông được dùngđể đặt cho tên bệnh. Bệnh được định nghĩa trên thực thể lâm sàng và giải phẫu bệnh. Vềlâm sàng đây là sự sa sút trí nhớ hoặc mất trí, bệnh nhân không còn khả nănglý luận, suy nghĩ. Sự sa sút này tiến triển châm trong nhiều năm. Về giải phẫu, bệnh có sự teo lan toả của vỏ não vớ i sưn giãn rộng hệthống não thất một cách thứ phát. Bệnh thường gặp ở người cao tuổi: trên 70 tuổi là 10%, hiếm gặp ởngười dưới 55 tuổ i (0,05 ~ 0,1%), tần suất bệnh tăng dần từ 0,5% ở tuổ i 65đến 5% ở tuổi 75 và 20% sau tuổi 85. Đông Y xếp vào loại Lão Niên Tính Si Ngai (Dại Khờ nơi người lớntuổi), Vô Trí, Văn Trí. Nguyên Nhân Tuy chưa rõ nhưng theo các nhà nghiên cứu, có một số nguyên nhânthường được nhắc đến: . Môi sinh (thuốc trừ sâu, môi trường ô nhiễm…). . Bệnh tự miễn dịch. . Sử dụng nhôm (được tìm thấy trong não bị lão hoá). . Rối loạn ở đường dẫn truyền thần kinh liên quan đến trí nhớ. . Di truyền (khoảng 10%). Theo Đông Y: Do tiên thiên bất túc, do tuổi già, nội thương do thất tình, ăn uốngkhông điều hoà. Triệu Chứng Khởi đầu bởi nhiề u rối loạn nhẹ , sau đó là trí nhớ giảm dần và khônghồi phục được. Bệnh diễn tiến qua bốn giai đoạn: Bước đầu là khó khăn trong việc nhận biết được những gì mới, rốiloạn về ngôn ngữ, đặc biệt là tìm chữ để nói, thay đổi nhân cách, có khi trởnên hung hăng, khiêu khích. Bước thứ hai là không thể nhớ nổi, hay quên rồi dần thành đãng trí,thờ ơ. Bệnh nhân không tự chăm sóc được cho mình kể cả ăn mặc, vệ sinh.Rồi không phân biệt được sáng, chiều, tối, không còn đọc được, không hiểungười khác nói gì, không nhận ra người thân, hoàn toàn mất hết nhận thức.Có thể b ị ảo giác, ảo tưởng, dáng đi thay đổi, run rẩy nhưng hiếm khi bị runlúc nghỉ, đều và nhanh. Giai đoạn nặng hơn, bệnh nhân không thể đ i được,không làm được bất c ứ việc gì thậm chí không thể nuốt và ăn được. Giaiđoạn cuối, bệnh nhân bị hôn mê và chết do rối loạn dinh dưỡng, nhiễm trùngthứ phát, bệnh lý tim mạch… Thường bệnh diễn tiế n khoảng 8 ~ 10 (có khi đến 25 năm). Theo Đông Y Trên lâm sàng thường gặp các loại sau: + Do Can Khí Uất Kết Kèm Đờm Trệ: Dễ tức giận, Tâm phiền, uất ức,không muốn nói, hông sườn đầy tức, đau, lưỡi bẩn, rêu lưỡi dầ y, nhớt, mạchHoạt. Điều trị: Sơ Can, lý khí, hoạt huyế t, hoá đờm. Dùng bài Can UấtPhương Gia Vị: Xuyên khung, Đan sâm đều 15g, Đào nhân, Hồng hoa, Xíchthược, Hương phụ đều 12g, Bán hạ, Sài hồ, Trần bì, Thanh bì, Thạch xươngbồ đều 9 g. Sắc uống. (Hương phụ, Sài hồ, Thanh bì sơ Can, giải; Trần bì, Bán hạ, Thạchxương bồ thấm thấp, hoá đờm. Ngoài ra, Thạch xương bồ còn khai khiếu,tỉnh thần; Xuyên khung, Đào nhân, Hồng hoa, Đan sâm, Xích thược hoạthuyết, hoá ứ). Hoả thịnh thêm Chi tử, Đơn bì đều 9g; Huyết hư thêm Đương quy 9g,thay Xích thược bằng Bạch thược; Tỳ hư thêm Bạch truật, Phục linh đều 9g,Cam thảo 6g. Châm Cứu Châm Bá hội, Tứ thần thông, Thái xung, Tam âm giao, Phonglong. (Bá hội, Tứ thần thông khai khiếu, tỉnh thần, tăng trí nhớ; Thái xungsơ Can, giải uấ t; Tam âm giao hoạt huyết, hoá ứ; Phong long thấm thấp, hoáđờm). Châm lâu ngày, có thể thay đổi dùng các huyệt trên đầu sau đây:Thượng tinh, Tiền đỉnh, Hậu đỉnh, Cách du, Can du, Hồn môn, Tỳ du. Hoảthịnh dùng Hành gian thay Thái xung, thêm Hiệp khê. Huyết hư thêm Cáchdu, Can du; Tỳ hư thêm Túc tam lý; Hông sườn đau thêm Chương môn. + Can Thận Âm Hư Kèm Đờ m Trệ: Bệnh kéo dài, chóng mặt, đầuvángtê và rung chân tay, trí nhớ giả m, chậ m chạp, mắt không còn thần (dại),da mặt kém tươi, mồ h ôi trộm, da khô, tức giận bất thường, run hoặc co rútcơ. Nặng hơn thì không đi lại được, có khả năng liệt nửa người, khó nói,lưỡi đỏ tối, rêu lưỡi trắng nhạt, mạch Tế Sác. Điều tr ị: Tư bổ Can Thận, hoạt huyết, hoá đờm. Dùng bài Lục Vị ĐịaHoàng Hoàn Gia giả m: Thục địa, Phục linh đều 15g, Sơn thù du, Đơn bì,Trạch tả, Xích thược, Bạch thược, Xuyên khung, Hồng hoa đều 12g, Đàonhân, Thạch xương bồ, Viễn chí đều 9g. Sắc uống. (Thục địa, Sơn thù bổ ích Can Thận; Bạch thược dưỡng Can huyết,nhu Can; Phục linh, Trạch tả, Viễn chí và Thạch xương bồ thấ m thấp, hoáđờm. Viễn chí Thạch xương bồ khai khiếu, ích trí; Phục linh kiện Tỳ, tỉnhthần; Trạch tả dẫn hoả xuống; Đơn b ì, Xích thược, Xuyên khung, Hồng hoavà Đào nhân hoạt huyết, hoá ứ). Tỳ hư thêm Bán haÏ, Sơn dược đều 9g, Trần bì 6g. Âm hư hoả vượngthêm Tri mẫu và Hoàng bá 9g. váng đầu chóng mặt thêm Từ thạch 12g,Thiên ma, Câu đằng, Nữ trinh tử đều 9g. Họng khô, táo bón ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
alzheimer bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong gian gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 147 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 117 0 0