BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ẨM CHỨNG
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 165.80 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ẩm chứng là loại tật bệnh lượng thủy dịch trong cơ thể tăng cao chủ yếu ứ đọng ở một bộ phận nào đó không chuyển hóa được. Chứng này có tên là ‘Tích Ẩm’ ghi trong sách Nội Kinh; Sách ‘Kim Quĩ Yếu Lược’ gọi là ‘Đàm Ẩm’. Tuy nhiên, dựa vào vị trí thủy ẩm tích chứa khác nhau, trong nghĩa rộng của bệnh danh Đàm ẩm, chia làm bốn loại: Loại ẩm tà lưu đọng ở dưới sườn gọi là Huyền ẩm; Ẩm tà tràn ra tay chân gọi là Dật ẩm; Ẩm tà phạm vào vùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ẨM CHỨNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH ẨM CHỨNG Đại Cương Ẩm chứng là loại tật bệnh lượng thủy d ịch trong cơ thể tăng cao chủyếu ứ đọng ở một bộ phận nào đó không chuyển hóa được. Chứng này có tên là ‘Tích Ẩm’ ghi trong sách Nội Kinh; Sách ‘KimQuĩ Yếu Lược’ gọi là ‘Đàm Ẩm’. Tuy nhiên, dựa vào vị trí thủy ẩm tíchchứa khác nhau, trong nghĩa rộng của bệnh danh Đàm ẩm, chia làm bốn loại:Loạ i ẩm tà lưu đọng ở dướ i sườn gọ i là Huyền ẩ m; Ẩm tà tràn ra tay chângọi là Dật ẩ m; Ẩm tà phạm vào vùng ngực và Phế, gọi là Chi ẩm. Ngoài ra,còn có các tên Vi ẩm, Lưu ẩm, Phục ẩ m v.v ... cũng đều vẫn thuộc bố n loạiẩm nói trên. Trong lâm sàng, các loại Viêm Khí Quản Mạn Tính, Hen Suyễn, TrànDịch Màng Phổi, Rối Loạn Tiêu Hóa, Tắc Ruột v.v... thuộc Y học hiện đại,ở giai đoạn nào đó, có thể đối chiế u với ẩm chứng để biện chứng luận trị. Nguyên Nhân Có thể do nội nhân và ngoại nhân. Nội nhân do dương khí bất túc, tân dịch vận hóa vô lực gây nên. Ngoạ i nhân do do cả m nhiễm hàn thấp lâu ngày hoặc tổn thương ănuống, khiến dương khí bị uất không vận hóa được gây nên. Trong quá trình phát bệnh, hai loại này thường ảnh hưởng lẫn nhau. 1) Ngoạ i cảm hàn thấp: Khí hậu ẩm lạnh, hoặc lội nước dầm mưa,thủy thấp từ bên ngoài thấm vào, phần dương bảo vệ bên ngoài bị thươngtrước tiên, dần dần từ biểu vào lý, dương khí của nội tạng bị thấp tà làmkhốn đốn đến không được thoải mái khiến cho thủy thấp ứ đọng mà thànhbệnh. Sách ‘Tố Vấn’ viết: “Thấp tà thắng thì người ta bị ẩm tích lại màthành chứng tâm thống”.. đó là chỉ trường hợp này. 2) Bị tồn thương do ăn uống - như uống nước lạnh hoặc ăn nhiều thứsống lạnh, nóng và lạnh làm tổn thương nhau, dương khí ở trung tiêu bị uấtkết, Tỳ không vận hóa được đọng lại thành chứng ẩm, như sách Kim QuỹYếu Lược viết: “Uống nước nhiều, ắt sẽ bị khó thở (suyễn), và ăn ít uốngnhiều, nước đọng lại ở dưới Tâm. ... Nói lên ăn uống không điều độ, hoặcuống nước nhiều sẽ đọng lại thành chứng ẩm. 3) Dương khí suy yếu: Thủy dịch của cơ thể phải nhờ d ương khí mớibiến hóa được. Người bị ốm lâu thể lực yếu hoặc vì tuổi cao khí yếu, dươngkhí Tỳ Thận bất túc, thủy dịch khó chuyển hóa, bị ứ đọng lại thành chứngẩm. Sự trao đổi thủy dịch bình thường là do quá trình khí hóa thống nhấtcủa ba tạng Tỳ Phế Thận hợp tác điều hòa với nhau. Trong đó Phế có tácdụng làm cho th ủy dịch lưu thông xuống dưới, Tỳ có công năng hấp thụ vàchuyển vận đi lên, Thận có công năng phân biệ t trong đục, chưng cất thủy dịch và làm nhiệm vụ mở đóng.Dương khí của ba tạng này đầy đủ, phố i hợp với nhau, mới có thể hoànthành sự hấp thụ, vận hành và bài tiết thủy dịch. Trong ba tạng, dương khí ở tạng Thận và rất quan trọng. Trong trườnghợp bệnh lý, Phế Tỳ Thận ảnh hưởng lẫn nhau, như ngoại cảm hàn thấp, đầutiên phạm Phế rồi mới đến Tỳ, Thận tổn thương. Bị tổn thương vì ăn uốngthì Tỳ Vị bị hại, bệnh kéo dài sẽ lan tới Phế Thận. Chứng ẩm do dương hư làphát từ bên trong, tuy chủ yếu là do Tỳ Thận, nhưng cũng có thể đi nghịchlên ảnh hưởng đến Phế, vì vậy trên lâm sàng có những loại chứng khác nhau. Biện Chứng Trước tiên cần phân biệt ẩm tà ứ đọng ở vị trí nào mới có thể có biệnpháp điều tr ị. Ẩm tà lưu ở Vị Trường thì vùng trung quản có tiếng nước óc ách,uống nước vào thì mửa, hoặc trong ruột có tiếng sôi réo. Ẩm tà đọng ở Phế thường có chứng ho suyễn, khạc đờm có nhiều bọttrắng. Ẩm tà ở dưới hông sườn thì h ông sườn trướng đau, khi ho thì đau tăng. Ẩm tà ứ đọng ở Bàng quang thì bụng dưới căng cứng hoặc chướngđầy, tiểu tiện không thông... Đồng thời, còn căn c ứ vào các đặc điểm của bệnh như dương hư âmthịnh, hoặc bản hư tiêu thực, linh hoạt nắm vững hư hay thực, hoãn hay cấp,khi biệ n chứng mới xác đáng. Về phương diện điều tr ị, sách ‘Kim Quĩ Yếu Lược’ có nêu ra cácphương pháp: tuyên tán, lợ i thủ y, trục thủy và ôn hóa khác nhau, và đề ranguyên tắc Bệnh đàm ẩ m, nên dùng thuốc ấm để hòa. Đó là do ẩm làdương tà, gặp lạ nh thì tụ, được ấm thì lưu thông, dù dùng thuốc tuyên tán,lợi thủy hay trục ẩm đều phải chú ý đến việc ôn hóa. Nếu nghiêng về dươnghư, phải lấy kiện Tỳ ôn Thận làm chủ yế u, để củng cố gốc. Triệu Chứng Trên lâm sàng thường gặp các loại sau: Ẩm Tà Hại Phế Chứng: Ho suyễn, ngực đầ y, thậm chí không nằm được, đờ m nhiều,gặp thời tiết lạnh thì bệ nh tăng. Thoạt tiên có thể có biểu chứng: sốt, sợ lạnh,cơ thể đau, dần dà vùng mặt bị phù thũng nhẹ, lưỡi nhạt, mạch Huyền Khẩ n. Biện Chứng: Do ẩ m tà tích ở Phế, Phế khí không tuyên giáng, làm choho và ngực đầ y, không nằm được, đờ m nhiều. Thủy theo khí đưa lên làmcho phù thũng vùng mặt. Rêu lưỡi trắng nhớt, mạch Huyền Khẩn là dấu hiệuhàn ẩ m thịnh ở trong. Đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - ẨM CHỨNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH ẨM CHỨNG Đại Cương Ẩm chứng là loại tật bệnh lượng thủy d ịch trong cơ thể tăng cao chủyếu ứ đọng ở một bộ phận nào đó không chuyển hóa được. Chứng này có tên là ‘Tích Ẩm’ ghi trong sách Nội Kinh; Sách ‘KimQuĩ Yếu Lược’ gọi là ‘Đàm Ẩm’. Tuy nhiên, dựa vào vị trí thủy ẩm tíchchứa khác nhau, trong nghĩa rộng của bệnh danh Đàm ẩm, chia làm bốn loại:Loạ i ẩm tà lưu đọng ở dướ i sườn gọ i là Huyền ẩ m; Ẩm tà tràn ra tay chângọi là Dật ẩ m; Ẩm tà phạm vào vùng ngực và Phế, gọi là Chi ẩm. Ngoài ra,còn có các tên Vi ẩm, Lưu ẩm, Phục ẩ m v.v ... cũng đều vẫn thuộc bố n loạiẩm nói trên. Trong lâm sàng, các loại Viêm Khí Quản Mạn Tính, Hen Suyễn, TrànDịch Màng Phổi, Rối Loạn Tiêu Hóa, Tắc Ruột v.v... thuộc Y học hiện đại,ở giai đoạn nào đó, có thể đối chiế u với ẩm chứng để biện chứng luận trị. Nguyên Nhân Có thể do nội nhân và ngoại nhân. Nội nhân do dương khí bất túc, tân dịch vận hóa vô lực gây nên. Ngoạ i nhân do do cả m nhiễm hàn thấp lâu ngày hoặc tổn thương ănuống, khiến dương khí bị uất không vận hóa được gây nên. Trong quá trình phát bệnh, hai loại này thường ảnh hưởng lẫn nhau. 1) Ngoạ i cảm hàn thấp: Khí hậu ẩm lạnh, hoặc lội nước dầm mưa,thủy thấp từ bên ngoài thấm vào, phần dương bảo vệ bên ngoài bị thươngtrước tiên, dần dần từ biểu vào lý, dương khí của nội tạng bị thấp tà làmkhốn đốn đến không được thoải mái khiến cho thủy thấp ứ đọng mà thànhbệnh. Sách ‘Tố Vấn’ viết: “Thấp tà thắng thì người ta bị ẩm tích lại màthành chứng tâm thống”.. đó là chỉ trường hợp này. 2) Bị tồn thương do ăn uống - như uống nước lạnh hoặc ăn nhiều thứsống lạnh, nóng và lạnh làm tổn thương nhau, dương khí ở trung tiêu bị uấtkết, Tỳ không vận hóa được đọng lại thành chứng ẩm, như sách Kim QuỹYếu Lược viết: “Uống nước nhiều, ắt sẽ bị khó thở (suyễn), và ăn ít uốngnhiều, nước đọng lại ở dưới Tâm. ... Nói lên ăn uống không điều độ, hoặcuống nước nhiều sẽ đọng lại thành chứng ẩm. 3) Dương khí suy yếu: Thủy dịch của cơ thể phải nhờ d ương khí mớibiến hóa được. Người bị ốm lâu thể lực yếu hoặc vì tuổi cao khí yếu, dươngkhí Tỳ Thận bất túc, thủy dịch khó chuyển hóa, bị ứ đọng lại thành chứngẩm. Sự trao đổi thủy dịch bình thường là do quá trình khí hóa thống nhấtcủa ba tạng Tỳ Phế Thận hợp tác điều hòa với nhau. Trong đó Phế có tácdụng làm cho th ủy dịch lưu thông xuống dưới, Tỳ có công năng hấp thụ vàchuyển vận đi lên, Thận có công năng phân biệ t trong đục, chưng cất thủy dịch và làm nhiệm vụ mở đóng.Dương khí của ba tạng này đầy đủ, phố i hợp với nhau, mới có thể hoànthành sự hấp thụ, vận hành và bài tiết thủy dịch. Trong ba tạng, dương khí ở tạng Thận và rất quan trọng. Trong trườnghợp bệnh lý, Phế Tỳ Thận ảnh hưởng lẫn nhau, như ngoại cảm hàn thấp, đầutiên phạm Phế rồi mới đến Tỳ, Thận tổn thương. Bị tổn thương vì ăn uốngthì Tỳ Vị bị hại, bệnh kéo dài sẽ lan tới Phế Thận. Chứng ẩm do dương hư làphát từ bên trong, tuy chủ yếu là do Tỳ Thận, nhưng cũng có thể đi nghịchlên ảnh hưởng đến Phế, vì vậy trên lâm sàng có những loại chứng khác nhau. Biện Chứng Trước tiên cần phân biệt ẩm tà ứ đọng ở vị trí nào mới có thể có biệnpháp điều tr ị. Ẩm tà lưu ở Vị Trường thì vùng trung quản có tiếng nước óc ách,uống nước vào thì mửa, hoặc trong ruột có tiếng sôi réo. Ẩm tà đọng ở Phế thường có chứng ho suyễn, khạc đờm có nhiều bọttrắng. Ẩm tà ở dưới hông sườn thì h ông sườn trướng đau, khi ho thì đau tăng. Ẩm tà ứ đọng ở Bàng quang thì bụng dưới căng cứng hoặc chướngđầy, tiểu tiện không thông... Đồng thời, còn căn c ứ vào các đặc điểm của bệnh như dương hư âmthịnh, hoặc bản hư tiêu thực, linh hoạt nắm vững hư hay thực, hoãn hay cấp,khi biệ n chứng mới xác đáng. Về phương diện điều tr ị, sách ‘Kim Quĩ Yếu Lược’ có nêu ra cácphương pháp: tuyên tán, lợ i thủ y, trục thủy và ôn hóa khác nhau, và đề ranguyên tắc Bệnh đàm ẩ m, nên dùng thuốc ấm để hòa. Đó là do ẩm làdương tà, gặp lạ nh thì tụ, được ấm thì lưu thông, dù dùng thuốc tuyên tán,lợi thủy hay trục ẩm đều phải chú ý đến việc ôn hóa. Nếu nghiêng về dươnghư, phải lấy kiện Tỳ ôn Thận làm chủ yế u, để củng cố gốc. Triệu Chứng Trên lâm sàng thường gặp các loại sau: Ẩm Tà Hại Phế Chứng: Ho suyễn, ngực đầ y, thậm chí không nằm được, đờ m nhiều,gặp thời tiết lạnh thì bệ nh tăng. Thoạt tiên có thể có biểu chứng: sốt, sợ lạnh,cơ thể đau, dần dà vùng mặt bị phù thũng nhẹ, lưỡi nhạt, mạch Huyền Khẩ n. Biện Chứng: Do ẩ m tà tích ở Phế, Phế khí không tuyên giáng, làm choho và ngực đầ y, không nằm được, đờ m nhiều. Thủy theo khí đưa lên làmcho phù thũng vùng mặt. Rêu lưỡi trắng nhớt, mạch Huyền Khẩn là dấu hiệuhàn ẩ m thịnh ở trong. Đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ẩm chứng bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong gian gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 80 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0