BỆNH HỌC THỰC HÀNH - BỆNH GOUT (Thống Phong)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một bệnh rối loạn chuyển hóa gây tăng lượng acid uric trong huyết thanh. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là khớp viêm tái phát nhiều lần, dị dạng khớp, nổi u cục dưới đa và quanh khớp, bệnh tiến triển gây sỏi thận do acid uric, bệnh thận do gút. Thường gặp ở nam giới tuổi trung niên. Xuất hiện đầu tiên trong sách ‘Đan Khê Tâm Pháp’. Đông y còn gọi là ‘Lịch Tiết Phong, ‘Bạch Hổ Phong’, ‘Bạch Hổ Lịch Tiết’. Nguyên nhân bệnh lý theo y học cổ truyền Goutt là một bệnh tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - BỆNH GOUT (Thống Phong) BỆNH HỌC THỰC HÀNH BỆNH GOUT (Thống Phong) Đại Cương Là một bệnh rối loạn chuyển hóa gây tăng lượng acid uric trong huyếtthanh. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là khớp viêm tái phát nhiều lần, dịdạng khớp, nổi u cục dưới đa và quanh khớp, bệnh tiến triển gây sỏ i thận doacid uric, bệnh thận do gút. Thường gặp ở nam giới tuổ i trung niên. Xuất hiện đầu tiên trong sách ‘Đan Khê Tâm Pháp’. Đông y còn gọi là ‘Lịch Tiết Phong, ‘Bạch Hổ Phong’, ‘Bạch Hổ LịchTiết’. Nguyên nhân bệnh lý theo y học cổ truyền Goutt là mộ t bệnh tăng acid uric huyết thanh với những biể u hiện đaukhớp cấp. Lượng acid uric huyết tăng do tăng sản xuất lượng acid uric hoặcdo thận đào thải kém hoặc do cả hai. Theo YHCT, thống phong là do ngoạità xâm nhập cơ thể gây tắc nghẽn kinh lạc, khí huyết ứ trệ tại khớp gây đauco du ỗi khó khăn. Bắt đầu bệnh còn ở cơ biểu kinh lạc, bệnh lâu, tà khí vàogân xương gây tổn thương tạng ph ủ, chức năng của khí huyết tân dịch rốiloạn, tân dịch ứ trệ thành đàm, khí huyết ngưng trệ thành ứ, đàm ứ kết màhình thành các u cục tôphi quanh khớp, dưới da. Bệnh tiến triển lâu ngày gâytổn thương đến can thận, làm biến dạng các khớp và tái phát nhiều lần. Y văn cổ không có ghi chứng gút nhưng có chứng thống phong làchỉ chứng thống tý lâu ngày khó khỏi. Cho nên bệnh thống phong có thể quithuộc phạm trù chứng tý trong đông y. Triệu chứng lâm sàng: Bệnh có 2 thể lâm sàng. l- Cấp tính: Cơn đau sưng tấy dữ dội đột ngột của khớ p bàn chân,ngón cái, thường và0 ban đêm (cũng có thể ở các vị trí khác: ngón chân khác,cổ chân, gối...) khớp đỏ xẫm, ấn đau nhiều, khớp hoạt động hạn chế, kéo dài2, 3 ngày hoặc 5, 6 ngày rồi khỏi không để lạ i di chứng nhưng rất dễ tái phát. 2. Mạn tính: Thường do bệnh cấp tính chuyển thành, biểu hiện viêmnhiều khớp mạn tính (khớp nhỏ, vừa và đối xứng) tái phát nhiều, thời gianổn định rút ngắn, khớp bệnh đau nhiều kéo dài, tại khớp có thể sưng nóng đỏkhông rõ nhưng thường cớ sốt, khớp dị dạng, co duỗi khó khăn, xuất hiệnnốt u cục quanh khớp, dưới da, vành tai (hạt tôphi) mềm, không đau, trongchứa một chất trắng như phấn. Bệnh tiến triển lâu ngày gây tổn thương thận(viêm thận kẽ, sạn tiế t niệu, tiểu máu, suy thận cấp, mạn). Chẩn đoán và phân biệt: * Chẩn đoán chủ yếu dựa vào: - Triệ u chứng lâm sàng (như trên) chú ý hạt Tôphi, sạn thận gút, khớpgút to, thường chủ yếu là xương bàn chân tay sưng đau không đố i xứng. Acid uric huyết tăng rõ, cao hơn 7mg%. - Tiền sử bệnh (cách tiến triển các cơn trước). - Tiền sử gia đình. - Cần phân biệt với: + Viêm khớp dạ ng thấp (không có acid uric cao, khớp sưn g đốixứng...) + Tăng acid uric huyết đơn thuần (khớp bình thường), tăng acid uricthứ phát (suy thận...). Biện Chứng Luận Trị Biện chứng luận trị cần chú ý đến giai đoạn phát triển của bệnh. đốivới thể cấp tính chủ yếu dùng phép thanh nhiệt thông lạc khu phong trừ thấp,đối với thể mạn tính thường kèm theo đàm thấp, ứ h uyết, hàn ngưng, nên tùychứng mà dùng các phép hóa đàm, trừ thấp, hoạt huyết thông lạc, ôn kinh,tán hàn. Đồ ng thờ i chú ý đến mức độ hư tổn của âm dương, khí huyết, canthận mà bồi bổ thích hợp. Đối với thể cấp tính: Biểu hiện chính là thể phong thấp nhiệt; đột ngộtkhớp ngón cái (thường gặp nhưng cũng có thể các khớp nhỏ khác) sưngnóng đỏ đau, không đụng vào được, kèm theo sốt, đau đầu, sợ lạnh hoặc bứtrứt, khát nước, miệng khô, tiể u vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng bẩn, mạch Sác. Điều trị: Thanh nhiệt, thông lạc, khu phong, trừ thấp. Dùng bài: BạchHổ Gia Quế Chi Thang Gia giảm: Thạch cao 40 - 60g (sắc trước), Tri mẫu12g, Quế chi 4 - 6g, Bạch thược, Xích thược đều 12g, Dây Kim ngân 20 -30g, Phòng kỷ 1 0g, Mộc thông, Hải đồng bì đều 10g, Cam thảo 5 - 10g, sắcuống ngày l thang, trong thời gian sưng đỏ nóng sốt. Trường hợp thấp nhiệt nặng (Sưng tấy đau nhiều gia thêm dây Kimngân 40 - 50g, Thổ phục linh,Ýù dĩ (tăng tr ừ thấp) hoặc gia thuốc hoạt huyếtnhư Toàn Đương qui, Đan sâm, Trạch lan, Đào nhân, Hồng hoa, Tằm sa đểhóa ứ chỉ thống, trường hợp có biểu chứng thêm thêm Quế chi, Độc hoạt, Tếtân để giải biểu, tán hàn chỉ thống. + Đối với thể mạn tính: nhiều khớp sưng to đau kéo dài, co duỗ i khó,tại khớp không đỏ nóng rõ nhưng đau nhiều, dị dạng kèm theo tê dại, da tímsạm đen, chườm nóng dễ chịu, mạch Trầm Huyền hoặc Khẩn, lưỡ i nhợt, rêutrắng là triệu chứng của hàn thấp ứ trệ. Điều trị: Khu hàn, thông lạc, trừ thấp, chỉ thống. Dùng Chế Ô đầu, Tếtân đều 4 - 5 g (sắc trước), Toàn Đương qui 12g, Xích thược 12g, Uy linhtiên 10g, Thổ phục linh 16g, Tỳ giải 12g, Ý dĩ nhân 20g, Mộc thông 10g,Quế chi 4 - 6g, sắc uống. Trường hợp sưng đau nhiều khớp c ứng, mạch Hoãn Hoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - BỆNH GOUT (Thống Phong) BỆNH HỌC THỰC HÀNH BỆNH GOUT (Thống Phong) Đại Cương Là một bệnh rối loạn chuyển hóa gây tăng lượng acid uric trong huyếtthanh. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là khớp viêm tái phát nhiều lần, dịdạng khớp, nổi u cục dưới đa và quanh khớp, bệnh tiến triển gây sỏ i thận doacid uric, bệnh thận do gút. Thường gặp ở nam giới tuổ i trung niên. Xuất hiện đầu tiên trong sách ‘Đan Khê Tâm Pháp’. Đông y còn gọi là ‘Lịch Tiết Phong, ‘Bạch Hổ Phong’, ‘Bạch Hổ LịchTiết’. Nguyên nhân bệnh lý theo y học cổ truyền Goutt là mộ t bệnh tăng acid uric huyết thanh với những biể u hiện đaukhớp cấp. Lượng acid uric huyết tăng do tăng sản xuất lượng acid uric hoặcdo thận đào thải kém hoặc do cả hai. Theo YHCT, thống phong là do ngoạità xâm nhập cơ thể gây tắc nghẽn kinh lạc, khí huyết ứ trệ tại khớp gây đauco du ỗi khó khăn. Bắt đầu bệnh còn ở cơ biểu kinh lạc, bệnh lâu, tà khí vàogân xương gây tổn thương tạng ph ủ, chức năng của khí huyết tân dịch rốiloạn, tân dịch ứ trệ thành đàm, khí huyết ngưng trệ thành ứ, đàm ứ kết màhình thành các u cục tôphi quanh khớp, dưới da. Bệnh tiến triển lâu ngày gâytổn thương đến can thận, làm biến dạng các khớp và tái phát nhiều lần. Y văn cổ không có ghi chứng gút nhưng có chứng thống phong làchỉ chứng thống tý lâu ngày khó khỏi. Cho nên bệnh thống phong có thể quithuộc phạm trù chứng tý trong đông y. Triệu chứng lâm sàng: Bệnh có 2 thể lâm sàng. l- Cấp tính: Cơn đau sưng tấy dữ dội đột ngột của khớ p bàn chân,ngón cái, thường và0 ban đêm (cũng có thể ở các vị trí khác: ngón chân khác,cổ chân, gối...) khớp đỏ xẫm, ấn đau nhiều, khớp hoạt động hạn chế, kéo dài2, 3 ngày hoặc 5, 6 ngày rồi khỏi không để lạ i di chứng nhưng rất dễ tái phát. 2. Mạn tính: Thường do bệnh cấp tính chuyển thành, biểu hiện viêmnhiều khớp mạn tính (khớp nhỏ, vừa và đối xứng) tái phát nhiều, thời gianổn định rút ngắn, khớp bệnh đau nhiều kéo dài, tại khớp có thể sưng nóng đỏkhông rõ nhưng thường cớ sốt, khớp dị dạng, co duỗi khó khăn, xuất hiệnnốt u cục quanh khớp, dưới da, vành tai (hạt tôphi) mềm, không đau, trongchứa một chất trắng như phấn. Bệnh tiến triển lâu ngày gây tổn thương thận(viêm thận kẽ, sạn tiế t niệu, tiểu máu, suy thận cấp, mạn). Chẩn đoán và phân biệt: * Chẩn đoán chủ yếu dựa vào: - Triệ u chứng lâm sàng (như trên) chú ý hạt Tôphi, sạn thận gút, khớpgút to, thường chủ yếu là xương bàn chân tay sưng đau không đố i xứng. Acid uric huyết tăng rõ, cao hơn 7mg%. - Tiền sử bệnh (cách tiến triển các cơn trước). - Tiền sử gia đình. - Cần phân biệt với: + Viêm khớp dạ ng thấp (không có acid uric cao, khớp sưn g đốixứng...) + Tăng acid uric huyết đơn thuần (khớp bình thường), tăng acid uricthứ phát (suy thận...). Biện Chứng Luận Trị Biện chứng luận trị cần chú ý đến giai đoạn phát triển của bệnh. đốivới thể cấp tính chủ yếu dùng phép thanh nhiệt thông lạc khu phong trừ thấp,đối với thể mạn tính thường kèm theo đàm thấp, ứ h uyết, hàn ngưng, nên tùychứng mà dùng các phép hóa đàm, trừ thấp, hoạt huyết thông lạc, ôn kinh,tán hàn. Đồ ng thờ i chú ý đến mức độ hư tổn của âm dương, khí huyết, canthận mà bồi bổ thích hợp. Đối với thể cấp tính: Biểu hiện chính là thể phong thấp nhiệt; đột ngộtkhớp ngón cái (thường gặp nhưng cũng có thể các khớp nhỏ khác) sưngnóng đỏ đau, không đụng vào được, kèm theo sốt, đau đầu, sợ lạnh hoặc bứtrứt, khát nước, miệng khô, tiể u vàng, lưỡi đỏ, rêu vàng bẩn, mạch Sác. Điều trị: Thanh nhiệt, thông lạc, khu phong, trừ thấp. Dùng bài: BạchHổ Gia Quế Chi Thang Gia giảm: Thạch cao 40 - 60g (sắc trước), Tri mẫu12g, Quế chi 4 - 6g, Bạch thược, Xích thược đều 12g, Dây Kim ngân 20 -30g, Phòng kỷ 1 0g, Mộc thông, Hải đồng bì đều 10g, Cam thảo 5 - 10g, sắcuống ngày l thang, trong thời gian sưng đỏ nóng sốt. Trường hợp thấp nhiệt nặng (Sưng tấy đau nhiều gia thêm dây Kimngân 40 - 50g, Thổ phục linh,Ýù dĩ (tăng tr ừ thấp) hoặc gia thuốc hoạt huyếtnhư Toàn Đương qui, Đan sâm, Trạch lan, Đào nhân, Hồng hoa, Tằm sa đểhóa ứ chỉ thống, trường hợp có biểu chứng thêm thêm Quế chi, Độc hoạt, Tếtân để giải biểu, tán hàn chỉ thống. + Đối với thể mạn tính: nhiều khớp sưng to đau kéo dài, co duỗ i khó,tại khớp không đỏ nóng rõ nhưng đau nhiều, dị dạng kèm theo tê dại, da tímsạm đen, chườm nóng dễ chịu, mạch Trầm Huyền hoặc Khẩn, lưỡ i nhợt, rêutrắng là triệu chứng của hàn thấp ứ trệ. Điều trị: Khu hàn, thông lạc, trừ thấp, chỉ thống. Dùng Chế Ô đầu, Tếtân đều 4 - 5 g (sắc trước), Toàn Đương qui 12g, Xích thược 12g, Uy linhtiên 10g, Thổ phục linh 16g, Tỳ giải 12g, Ý dĩ nhân 20g, Mộc thông 10g,Quế chi 4 - 6g, sắc uống. Trường hợp sưng đau nhiều khớp c ứng, mạch Hoãn Hoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh gout bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0