Danh mục

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - BÔN ĐỒN KHÍ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.45 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh này chủ yếu do sợ hãi gây nên. Chứng trạng chính là tự cảm thấy có khí từ bụng dưới xông lên ngực, họng, giống như con heo chạy (bôn đồn), vì vậy gọi là Bôn Đồn Khí. Tên bệnh Bôn đồn bắt đầu thấy ở sách Nội kinh, cũng có tên chung với các chứng Phục Lương, Tức Bôn, Phì Khí, Bĩ Khí. Sách Nạn Kinh lại nói rõ thêm về bôn và chứng trạng của bệnh này. Theo chứng trạng của bệnh Bôn đồn mà xét, cũng giống với bệnh bôn đồn khí, trong sách Kim...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - BÔN ĐỒN KHÍ BỆNH HỌC THỰC HÀNH BÔN ĐỒN KHÍ Bệnh này chủ yếu do sợ hãi gây nên. Chứng trạng chính là tự cảmthấy có khí từ bụng dưới xông lên ngực, họng, giống như con heo chạy (bônđồn), vì vậy gọ i là Bôn Đồn Khí. Tên bệnh Bôn đồn bắt đầu thấy ở sách Nội kinh, cũng có tên chungvới các ch ứng Phục Lương, Tức Bôn, Phì Khí, Bĩ Khí. Sách Nạn Kinh lại nói rõ thêm về bôn và chứng trạng của bệnh này. Theo chứng trạng của bệnh Bôn đồn mà xét, cũng giống với bệnh bônđồn khí, trong sách Kim Quỹ Yếu Lược nhưng một chứng là bệnh tích, mộtchứng là bệnh khí. Nguyên Nhân Về nguyên nhân bệnh bôn đồn, theo thuyết của Trương Trọng Cảnhthì một là vì sau khi sợ hãi, làm cho khí của Can Thận nghịch lên, hai là vìkhí hàn thủy, từ bụng dưới xông lên gây ra. 1 - Do Khí Của Can Thận: Sách Kim Quỹ Yếu Lược viết: “Bệnh bônđồn khí bắt đầu từ bụng dưới xông lên yết hầu, khi bệnh phát ra thì mu ốnchết rồi lại khỏi, đều do sợ hãi gây nên và “Bệnh bôn đồ n khí xông lênbụng ngực đau, lúc nóng lúc lạnh, dùng bài Bôn Đồn Thang làm chủ. Đó lànói rõ bệnh này do sợ hãi mà gây ra, chủ yếu là bệnh ở hai kinh Can vàThận: Đồng thời chứng trạng này, có thể tái phát nhiều lần. 2- Do Khí Hàn Thủ y: Sách Kim Quỹ Yếu Lược có đề cập đến trườnghợp Sau khi cho ra mồ hôi, lại đố t kim châm cho ra mồ hôi, chỗ châm bịlạnh, nổi hạch đỏ tất nhiên phải bôn đồn. Khi từ bụng dưới xông lên Tâm.Cứu trên các hạch, mỗ i chỗ một mồi, và dùng bài Quế Chi Gia Quế Thanglàm chủ. Sau khi cho ra mồ hôi, dưới rốn thấy động, muốn phát bôn đồn,dùng bài Phục Linh Quế Chi Cam Thảo Đại Táo Thang làm chủ. Chứngtrước là do mồ hôi ra quá nhiều, tâm dương không mạnh, mà lúc châm lạikhông cẩn thận phòng lạnh, thì khi lạnh lấn vào đột nhiên phát bệnh bôn đồnkhí, chủ yếu do khí lạ nh xông lên. Điều Trị Nên dùng phép ôn trung, tán hàn làm chủ yếu, dùng bài Quế Chi GiaQuế Thang nhưng cũng nên tùy chứng mà gia giả m. Chứng sau cũng do saukhi cho ra mồ hôi, tâm dương không đủ, hoặc ngườ i đó sẵn có thủy khí ở hạtiêu, nhân lúc tâm dương không đủ, thủ y khí muốn động cho nên dưới rốnmáy động mà chưa đến nỗ i nghịch lên, cho nên cách chữa lấy trợ dương,hành thủ y làm chủ , dùng bài Phục Linh Quế Chi Cam Thảo Đạ i Táo Thang. Nhưng khi thủy hàn nghịch lên, cũng không phải đều do khi trị liệu hưhàn, thấy hàn tụ ở dưới, nghịch mà chạy lên, cho nên sách Thiên Kim YếuPhương dùng phép ôn dương để giáng nghịch có bài Bôn Đồ n Khí Thang.Sách Y Học Tâm Ngộ có bài Bôn Đồn Hoàn. Hai bài này để bổ sung sựthiếu sót của sách Kim Qu ỹ Yếu Lược. Một Số Bài Thuốc Kinh Nghiệm + Sâm Luyện Lệ Chi Thang (Hồ Bắc Trung Y Tạp Chí 1990, 6): Đả ngsâm, Xuyên luyện tử đều 9g, Trần bì, Cam thảo (chích), Sài hồ, Mộc quađều 5g, Thăng ma 7g, Phục linh 6g, Cát hạch, Lệ chi hạch đều 12g.. Sắcuống. Dùng cho trẻ nhỏ 1~2 tuổi. TD: Bổ trung, thăng hãm, tán hàn, lợi thấp, lý khí, chỉ thố ng. Trị trẻnhỏ b ị sán khí. Đã trị 102 ca, khỏ i 42, chuyển biến tốt 40, không kết quả 20. Đạt tỉ lệ80,2%. Trung bình uống 3~7 thang, đa số uống 15 thang thì kh ỏi. Có 8 ca bịtái phát, còn lại đều khỏi. + Tiểu Nhi Sán Khí Thang (Tân trung Y 1988, 4): Ô mai nh ục, Cáthạch nhân, Thạch lựu bì, Chỉ xác, Xuyên luyện tử, Tiểu hồi, Hướng dươngquỳ cán nhục bạch tâm 10g, Ngô thù du 6g, Nhục quế 3g. Sắc uống. TD: Sơ Can, hoãn cấp, ôn kinh, tán hàn, táo thấp, kiện Tỳ, lý khí, chỉthống. Trị tiểu nhi sán khí. Đã trị 40 ca, nhẹ thì uống 3 thang, nặng uống 6~9 thang đều khỏi. + Tề Sán Phương (Tứ Xuyên Trung Y 1989, 7): Ngô thù du, Thươngtruật đều 12g, Đinh hương 3g, Bạch hồ tiêu 12 hột. Sấy nhỏ lửa, tán bột đểdành dùng. Mỗi lần dùng 3~4g, trộn với dầu Mè cho đều, đắp vào vùng trênrốn, dùng băng rốn băng cố định lại. 1~2 ngày thay một lần. Nếu vùng bệnhphản ứng với thuốc đắp thì có thể cách 1~2 ngày đắp một lần. TD:Ôn kinh tán hàn, lý khí, táo thấp, chỉ thống. Trị tề sán. Đã trị 10 ca, đều khỏi, theo dõi 2 năm sau không thấy tái phát. + Noãn Cân Cử Sán Thang ( Ấu Khoa Điều Biện):Hồ lô ba, Lệ chihạch, Cát hạch, Sơn tra hạch, Đả ng sâm đều 9g, Ba kích, Tiểu hồi, Thanh bì,,Xuyên luyện tử, Mộc hương đều 6g, Thăng ma 3g. Sắc uống. TD: Noãn Can, tán hàn, thăng c ử dương khí. Trị Hồ sán (loại hànngưng ở Can kinh, khí hư hạ hãm). + Thoái Dịch Thang (Tứ Xuyên trung Y 1985, 3): Phục linh, Trạch tả,Trư linh, Bạch truật, Quế chi, Xa tiền tử, Tiểu hồi, Trần bì, Thanh bì đều 10g,Lệ chi hạch, Cát hạch đều 30g,, Binh lang, Ô dược, Mộc hương đều 10g. Sắcuống. TD: Ôn kinh tán hàn, hành khí, trừ thấp. Trị thủy sán. Đã trị 4 ca đều khỏi hẳn. + Trị Sán Phương (Tứ Xuyên Trung Y 1985, 9): Phật thủ, Binh lang,Lệ chi hạch đều 9g, Hương phụ, Ngô thù du, Tiểu hồ i, Cát hạch, Th ...

Tài liệu được xem nhiều: