BỆNH HỌC THỰC HÀNH - BỎNG
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.06 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bỏng là tổn thương do tác dụng trực tiếp của các yếu tố vật lý (nhiệt, bức xạ, điện…) và hoá học gây ra trên cơ thể. Da là bộ phận thường bị tổn thương nhất khi bị bỏng, kế đến là các lớp sâu dưới ga (cân, cơ, xương, khớp, mạch máu, thần kinh) và một số cơ quan (đường hô hấp, ống tiêu hoá, bộ phận sinh dục)… Theo YHHĐ, từ ‘Bỏng’ lần đầu tiên được nhắc đến trong tập ‘Corpus Hipocraticum’ của Hipocrate. Từ năm 1938, Wilson đề xuất dùng tên gọi bệnh bỏng. Tại Việt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - BỎNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH BỎNG Đại Cương Bỏng là tổn thương do tác dụng trực tiếp của các yếu tố vật lý (nhiệt,bức xạ , điện…) và hoá học gây ra trên cơ thể. Da là bộ phận thường bị tổnthương nhất khi bị bỏng, kế đến là các lớp sâu dưới ga (cân, cơ, xương, khớp,mạch máu, thần kinh) và một số cơ quan (đường hô hấp, ống tiêu hoá, bộphận sinh dục)… Theo YHHĐ, từ ‘Bỏng’ lần đầu tiên được nhắc đến trong tập ‘CorpusHipocraticum’ của Hipocrate. Từ năm 1938, Wilson đề xuất dùng tên gọibệnh bỏng. Tại Việt Nam, danh y Tuệ Tĩnh đã phân loại bỏng nước sôi, bỏng lửavà trong ‘Nam Dược Thần Hiệu’ ghi lạ i 19 phương thuốc trị bỏng đơn giản. Trong ‘Hành Giản Trân Nhu’ của Hả i Thượng Lãn Ông ghi 6 phươngthuốc trị bỏng nước sôi, bỏng lửa, bỏng dầu sôi. Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi b ị bỏng chiế m 33 -35%, trẻ dưới 16 tuổi chiế m 57 -65%. Đông y gọi là Nãng Thương. Trên lâm sàng, các sách giáo khoa Đông y phân làm ba loại chính làThuỷ Nãng (Bỏng nước), Du Nãng (Bỏng do dầu), Thiêu Thương (Bỏng dohơi nóng, lửa…). Bỏng nước nhẹ n hất, bỏng do dầu nặng hơn, còn bỏng lonhiệt nặng nhất. Tác Nhân Gây Bỏng + Bỏng Do Nhiệt: thường gặp nhất, chiếm 84-93%. Chia thành hainhóm: Nhóm do nhiệt khô (lửa, tia lửa điện, kim loại nóng chảy…) chiếm27-32% và nhóm do nhiệt ướt (nước sôi, thức ăn nóng sôi, dầu mỡ sôi, hơinước nóng…) chiếm 53-61%. + Bỏng Do Dòng Điện chia thành hai nhóm: Do luồng nhiệ t có hiệuđiện thế thông dụng (dưới 1000 volt) và do luồng điện có hiệu điện thế cao(trên 1000 volt). Sét đánh cũng gây bỏng do luồng điện có điện thế cao. + Bỏng Do Hoá Chất (2,3 -8%): gồm các chấy oxy hoá, chất khử oxy,chất gặm mòn, chất gây độc cho bào tương, chất làm khô, chất làm dộp da.Trên lâm sàng được chia thành hai nhóm: Nhóm Acid acids Sulfuric, Nitrics,Chlohydric…) và nhóm Chất Kiềm (NaOH, KOH, NH4OH…). Bỏng do vôilà loạ i bỏng vừa do sức nhiệt vừa do chất kiềm (8,5-11,6%) + Bỏng Do Bức Xạ: tia hồng ngoạ i, tia tử ngoại, tia Laser… ngoài ra, còn có bỏng do Nhựa đường, tai nạn giao thông… Trong bỏng nhiệt, khi mô tế bào bị nóng đến 43o-450C, sự sống củatế bào bị đe doạ. Nếu nóng đến 46 -47oC, lượng Adenosin Triphotphat(ATP) giả m 50%. Nếu nóng đến 50oC thì tổn thương còn có thể phục hồi,nóng từ 50-60oC thì các thành phần Protein bị b iến thoái, không thể phụchồi. Nếu nóng đến 60- 70oC thì mô tế bào bị hoại tử ngay khi tác nhân nhiệttiếp xúc. Những vùng gần chỗ bị bỏng xuất hiện các rối loạn tuần hoàn máuvà bạch mạch, tạo nên các men tiêu huỷ Protein. Phân loại Bỏng được chia làm ba loại: + Bỏng độ I: Da đỏ lên, chỉ ảnh hưởng đến lớp da ở nông nhất, vếtbỏng lành nhanh nhưng da bị tổn thương có thể tróc ra sau đó vài ngày. Rámnắng được xếp vào loại bỏng độ 1. + Bỏng độ 2 : Da bị tổn thương sâu hơn, tạo bóng nước. Tuy nhiênmột phần chân bì (phần sâu của da) vẫn còn nên da có thể tái tạo lạ i được.Vì vậ y, bỏng độ 2 thường lành, không để lại sẹo, trừ khi diện tích bỏng quárộng. + Bỏng độ 3: Huỷ hoạ i toàn bộ bề dầy của da. Vùng da bỏng có mầutrắng hoặc cháy sém. Nếu bỏng sâu có thể tới cơ và xương. Bề sâu của vết bỏng tuy quan trọng cho việc vết bỏng thành sẹo tốthoặc xấu nhưng chính bề mặt vết bỏng là yếu tố quan trong quyế t định việcbiến chuyển toàn thân của người bỏng: bề mặt da b ị bỏng càng rộng càngnguy hiể m cho tính mạng vì mất nhiều nước và đau nhiều. Bỏng chiếm trên15% diện tích được coi là bỏng nặng. Để đánh giá được tỉ lệ diệ n tích bỏng, cần biết qua cách phân chiadiện tích cơ thể: Đầu mặt cổ: 9% Thân phía trước : 18% Thân phía sau: 18% Chi trên: 9% (mỗi bên) Chi dưới: 18% (mỗi bên) Vùng sinh dục: 1% Tuy nhiên ở trẻ nhỏ có hơi khác: Trẻ sơ sinh: đầu chiế m 19%. Trẻ một tuổ i: đầu chiếm 17%. Như vậytrẻ nhỏ b ị bỏng ở đầu sẽ bị nặng hơn. Vùng Giải Phẫu 1 5 10 15 tuổi tuổi tuổi tuổi . Đầu + Mặt + Cổ 17 (- (- 3) (- 4) = 13 = 10 2) = 8 . Đùi (hai bên) (- 4) = 13 (+ (+ (+ . Cẳng chân (hai bên) 3) = 16 2) = 18 1) = 19 (- 3) = 10 (+ (+ (+ 1) = 12 1) = 12 1) = 13 Có thể dùng chỉ số Frank để tiên lượng bỏng: Cứ 1% diện bỏng nônglà 1 đơn vị, 1% diện bỏng sâu là 3 đơn vị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - BỎNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH BỎNG Đại Cương Bỏng là tổn thương do tác dụng trực tiếp của các yếu tố vật lý (nhiệt,bức xạ , điện…) và hoá học gây ra trên cơ thể. Da là bộ phận thường bị tổnthương nhất khi bị bỏng, kế đến là các lớp sâu dưới ga (cân, cơ, xương, khớp,mạch máu, thần kinh) và một số cơ quan (đường hô hấp, ống tiêu hoá, bộphận sinh dục)… Theo YHHĐ, từ ‘Bỏng’ lần đầu tiên được nhắc đến trong tập ‘CorpusHipocraticum’ của Hipocrate. Từ năm 1938, Wilson đề xuất dùng tên gọibệnh bỏng. Tại Việt Nam, danh y Tuệ Tĩnh đã phân loại bỏng nước sôi, bỏng lửavà trong ‘Nam Dược Thần Hiệu’ ghi lạ i 19 phương thuốc trị bỏng đơn giản. Trong ‘Hành Giản Trân Nhu’ của Hả i Thượng Lãn Ông ghi 6 phươngthuốc trị bỏng nước sôi, bỏng lửa, bỏng dầu sôi. Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi b ị bỏng chiế m 33 -35%, trẻ dưới 16 tuổi chiế m 57 -65%. Đông y gọi là Nãng Thương. Trên lâm sàng, các sách giáo khoa Đông y phân làm ba loại chính làThuỷ Nãng (Bỏng nước), Du Nãng (Bỏng do dầu), Thiêu Thương (Bỏng dohơi nóng, lửa…). Bỏng nước nhẹ n hất, bỏng do dầu nặng hơn, còn bỏng lonhiệt nặng nhất. Tác Nhân Gây Bỏng + Bỏng Do Nhiệt: thường gặp nhất, chiếm 84-93%. Chia thành hainhóm: Nhóm do nhiệt khô (lửa, tia lửa điện, kim loại nóng chảy…) chiếm27-32% và nhóm do nhiệt ướt (nước sôi, thức ăn nóng sôi, dầu mỡ sôi, hơinước nóng…) chiếm 53-61%. + Bỏng Do Dòng Điện chia thành hai nhóm: Do luồng nhiệ t có hiệuđiện thế thông dụng (dưới 1000 volt) và do luồng điện có hiệu điện thế cao(trên 1000 volt). Sét đánh cũng gây bỏng do luồng điện có điện thế cao. + Bỏng Do Hoá Chất (2,3 -8%): gồm các chấy oxy hoá, chất khử oxy,chất gặm mòn, chất gây độc cho bào tương, chất làm khô, chất làm dộp da.Trên lâm sàng được chia thành hai nhóm: Nhóm Acid acids Sulfuric, Nitrics,Chlohydric…) và nhóm Chất Kiềm (NaOH, KOH, NH4OH…). Bỏng do vôilà loạ i bỏng vừa do sức nhiệt vừa do chất kiềm (8,5-11,6%) + Bỏng Do Bức Xạ: tia hồng ngoạ i, tia tử ngoại, tia Laser… ngoài ra, còn có bỏng do Nhựa đường, tai nạn giao thông… Trong bỏng nhiệt, khi mô tế bào bị nóng đến 43o-450C, sự sống củatế bào bị đe doạ. Nếu nóng đến 46 -47oC, lượng Adenosin Triphotphat(ATP) giả m 50%. Nếu nóng đến 50oC thì tổn thương còn có thể phục hồi,nóng từ 50-60oC thì các thành phần Protein bị b iến thoái, không thể phụchồi. Nếu nóng đến 60- 70oC thì mô tế bào bị hoại tử ngay khi tác nhân nhiệttiếp xúc. Những vùng gần chỗ bị bỏng xuất hiện các rối loạn tuần hoàn máuvà bạch mạch, tạo nên các men tiêu huỷ Protein. Phân loại Bỏng được chia làm ba loại: + Bỏng độ I: Da đỏ lên, chỉ ảnh hưởng đến lớp da ở nông nhất, vếtbỏng lành nhanh nhưng da bị tổn thương có thể tróc ra sau đó vài ngày. Rámnắng được xếp vào loại bỏng độ 1. + Bỏng độ 2 : Da bị tổn thương sâu hơn, tạo bóng nước. Tuy nhiênmột phần chân bì (phần sâu của da) vẫn còn nên da có thể tái tạo lạ i được.Vì vậ y, bỏng độ 2 thường lành, không để lại sẹo, trừ khi diện tích bỏng quárộng. + Bỏng độ 3: Huỷ hoạ i toàn bộ bề dầy của da. Vùng da bỏng có mầutrắng hoặc cháy sém. Nếu bỏng sâu có thể tới cơ và xương. Bề sâu của vết bỏng tuy quan trọng cho việc vết bỏng thành sẹo tốthoặc xấu nhưng chính bề mặt vết bỏng là yếu tố quan trong quyế t định việcbiến chuyển toàn thân của người bỏng: bề mặt da b ị bỏng càng rộng càngnguy hiể m cho tính mạng vì mất nhiều nước và đau nhiều. Bỏng chiếm trên15% diện tích được coi là bỏng nặng. Để đánh giá được tỉ lệ diệ n tích bỏng, cần biết qua cách phân chiadiện tích cơ thể: Đầu mặt cổ: 9% Thân phía trước : 18% Thân phía sau: 18% Chi trên: 9% (mỗi bên) Chi dưới: 18% (mỗi bên) Vùng sinh dục: 1% Tuy nhiên ở trẻ nhỏ có hơi khác: Trẻ sơ sinh: đầu chiế m 19%. Trẻ một tuổ i: đầu chiếm 17%. Như vậytrẻ nhỏ b ị bỏng ở đầu sẽ bị nặng hơn. Vùng Giải Phẫu 1 5 10 15 tuổi tuổi tuổi tuổi . Đầu + Mặt + Cổ 17 (- (- 3) (- 4) = 13 = 10 2) = 8 . Đùi (hai bên) (- 4) = 13 (+ (+ (+ . Cẳng chân (hai bên) 3) = 16 2) = 18 1) = 19 (- 3) = 10 (+ (+ (+ 1) = 12 1) = 12 1) = 13 Có thể dùng chỉ số Frank để tiên lượng bỏng: Cứ 1% diện bỏng nônglà 1 đơn vị, 1% diện bỏng sâu là 3 đơn vị. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bỏng bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 145 5 0 -
97 trang 123 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 116 0 0