Danh mục

BỆNH HỌC THỰC HÀNH - BỤNG ĐAU

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 209.97 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bụng là một phần cơ thể chứa đựng nhiều cơ quan phức tạp gồm Gan, Lách, Dạ dày, Ruột già, Ruột non, Tử cung, Buồng trứng. Do đó bệnh ở vùng bụng rất khó chẩn đoán. Muốn biết rõ hơn phần nào cần biết qua vị trí các cơ quan trong bụng như sau: Phân Khu Bụng Kẻ 2 đường ngang: . Đường trên qua bờ dưới sườn (điểm thấp nhất). . Đường dưới qua hai gai chậu trước-trên. Kẻ hai đường thẳng đứng qua giữa cung đùi phải và trái. Kết quả chia bụng thành 9 vùng, mỗi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - BỤNG ĐAU BỆNH HỌC THỰC HÀNH BỤNG ĐAU Bụng là một phần cơ thể chứa đựng nhiều cơ quan phức tạp gồ m Gan,Lách, Dạ dày, Ruột già, Ruột non, Tử cung, Buồng trứng. Do đó bệnh ởvùng bụng rất khó chẩn đoán. Muốn biết rõ hơn phần nào cần biết qua vị trícác cơ quan trong bụng như sau: Phân Khu Bụng Kẻ 2 đường ngang: . Đường trên qua bờ dướ i sườn (điểm thấp nhất). . Đường dưới qua hai gai chậu trước-trên. Kẻ hai đường thẳng đ ứng qua giữa cung đùi phải và trái. Kết quả chia bụng thành 9 vùng, mỗi tầng có 3 vùng: Tầng trên: ở giữa là thượng vị (1). Hai bên là vùng hạ sườn phải (2) và hạ sườn trái (3). Tầng giữa: ở giữa là vùng rốn (4), hai bên là vùng mạng mỡ phả i (5)và trái (6). Tầng dưới: ở giữa là vùng hạ vị (7), hai bên là hố chậu phải (8) và trái(9). + Phần trên phía tay phải của bụng có Gan, Ống dẫn mật, túi mật vàTuỵ tạng. + Phần trên phía tay trái của bụng có Dạ dày, Lách, Kết tràng ngang. + Phần dưới phía tay phải của bụng có ruột dư. + Phần dưới phía tay phải của bụng có trực trường. + Phần bụng dưới ở phụ nữ có tử cung, buồng trứng, dây chằng, bộphận sinh dục, bàng quang, thận. Dựa vào các vị trí sẵn của cơ thể như trên, khi thấy bệnh nhân đau ởvùng nào, kết hợp dựa vào các huyệt chẩn đoán của hệ thống kinh lạc châmcứu, có thể tạ m chẩn đoán ra sự rố i loạn ở các tạng phủ liên hệ với vùng đau. * Bụng đau từ lỗ rốn đến phía dưới hông sườn bên tay phải, có thểnghĩ đến các chứng bệnh sau: + Viêm gan, Áp xe gan (nếu ấn đau huyệt Kỳ môn và Can du). + Viêm ống dẫ n mật, sạn mật, tắc mật, giun chui ống mật (nếu ấn đauhuyệt Nhậ t nguyệt, Triếp cân, Đởm du, Đởm nang huyệt). * Bụng đau vùng trên, bên phải, dưới hông sườn có thể n ghĩ đến: + Bao tử đau, bao tử loét (Nếu ấn đau huyệt Trung quản, Vị du). + Hành tá tràng loét (nếu ấn đau huyệt Lương môn). + Ngộ độc thức ăn. + Giun (ký sinh trùng đường ruột). * Bụng Đau phía dưới tay phải bụng nên nghĩ đến Ruột dư viêm vàLao ruột vì ở khu vực này hầu như chỉ có ruột dư (nếu ấn đau huyệt Lan vĩ).Tuy nhiên đôi khi ở phụ nữ buồng trứng có bệnh cũng có thể đau lan đếnvùng này. * Đau giữa bụng, cơn đau đột ngột, đau d ữ dội như kim đâm, đau lantừ giữa bụng ra sau lưng, không bị tiêu chảy, có thể là sạn thận, sỏi bàngquang. * Đau ở vùng bụ ng dưới (của Phụ nữ), cần phân biệt” . Đau bụng khan, không b ị băng huyết, có huyết trắng nhiều, chấthuyết trắng mầu vàng, có mùi hôi: nên nghĩ đến viêm âm đạo, viêm âm hộ,viêm buồng trứng, viêm cổ tử cung, viêm tử cung. . Đau bụng khan, bụng mỗi ngày một lớn như có thai nhưng lâu màvẫn không thấy thai cử động, tắt kinh: có thể là bướu buồng trứng, u nangbuồng trứng. . Đau bụng khan, khó chịu trong tử cung, mỗi lần đụng nhẹ vào bộphận sinh dục như là giao hợp bệ nh nhân cảm thấy đau như có vật gì trongâm đạo, gây chảy máu: có thể là bướu tử cung, ung thư tử cung. . Đau bụng kèm băng huyết ở phụ n ữ có thai khoảng 3 tháng: có thể làmuốn sẩy thai, hư thai. Hoặc thai trứng, thai ngoài tử cung. . Bụng đau trong những ngày hành kinh hoặc những ngày trứng rụng:đây là chứng thống kinh. Nguyên Nhân Gây Đau Bụng + Cảm Ngoại Tà: Hàn, nhiệt, thử, thấp xâm nhập vào bụng khiến choTỳ mất ch ức năng vận hoá, tà khí lưu trệ bên trong làm cho khí cơ bị nghẽn,không thông, gây nên đau bụng. Thiên ‘Cử Thống Luận’ (Tố Vấn 39) viết:“Hàn khí trú ở mạch Quyết âm, mạch Quyết âm vòng quanh âm khí thuộcvào Can. Hàn khí ẩn náu trong mạch thì huyết khó lưu thông, mạch co lạigây nên chứng đau sườn, thiếu phúc đau co rút”. Hoặc nhiệt tà, th ử thấp xâm nhập vào cũng gây nên đau bụng. Hàn tàtụ lại lâu ngày uất hoá thành hoả, nhiệt tích bên trong cũng gây nên đau bụng. Thiên ‘Cử Thống Luận’ (Tố Vấn 39) viết: “Nhiệt khí lưu ở Tiểutrường thì trong tiểu trường đau”. + Ăn Uống Không Điều Độ hoặc ăn những thức không sạch, hoặc ănnhiều thức béo mỡ, cay nóng khiến cho thức ăn đình trệ không tiêu, nungnấu thành thấp nhiệt, hoặc nhiệt kết ở Trường Vị khiến cho đường ruộtkhông thông, đều có thể gây nên đau bụng. + Do Trùng Tích: Trùng tích dẫn đến phúc thống, chủ yế u là giun đũa.Giun thường quấy rố i trong ruột, hoặc chui lên ống mật làm cho khí huyếtnghịch loạn gây đau. + Các Nguyên Nhân Khác: Hoặc thể chất vốn Tỳ dương suy yếu làmcho rối loạn sự vận hoá, hàn thấp đình trệ, khí huyết không đủ để ôn dươngcũng dẫn đến đau bụng. Hoặc do tức giận, suy nghĩ quá, Can mất điều đạt,khí huyết bị uất kết, Can Vị không hoà mà làm cho đau. Hoặc sau khi tiếnhành bị giải phẫu, cục bộ bị d ính làm cho khí trệ huyết ứ cũng gây đau. Hoặcdo kết thành sỏi tắc nghẽn, doanh vệ không thông, khí cơ khôn ...

Tài liệu được xem nhiều: