BỆNH HỌC THỰC HÀNH - CẬN THỊ (Myopia - Myopie)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cận: gần Thị: thấy. Cận thị là chỉ nhìn thấy ở gần. Theo nguyên ngữ: Myopia thì My: mở một nửa, Opia: con mắt. Nghĩa là hé mở một nửa, mở lim dim. Trên thực tế người cận thị khi muốn nhìn xa thường phải nheo mắt, lấy mi hoặc bàn tay che bớt con ngươi để nhìn xa được rõ hơn. Theo quang học, Cận thị là 1 tật chiết xạ làm cho mắt chỉ thấy rõ vật gần trước mắt. Mắt cận thị chỉ có thể nhìn rõ khi sự vật được đưa lại gần mắt để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - CẬN THỊ (Myopia - Myopie) BỆNH HỌC THỰC HÀNH CẬN THỊ (Myopia - Myopie) Đại cương Cận: gần Thị: thấy. Cận th ị là chỉ nhìn thấy ở gần. Theo nguyên ngữ: Myopia thì My: mở một nửa, Opia: con mắt. Nghĩalà hé mở một nửa, mở lim dim. Trên thực tế ngườ i cận thị khi muốn nhìn xathường phả i nheo mắt, lấ y mi hoặc bàn tay che bớt con ngươi để nhìn xađược rõ hơn. Theo quang học, Cận thị là 1 tật chiết xạ làm cho mắt chỉ thấy rõ vậtgần trước mắt. Mắt cận thị chỉ có thể nhìn rõ khi sự vật được đưa lại gầ n mắt để hìnhảnh được hội tụ tạ i võng mạc. Điểm xa nhất mà mắt nhận thấy được rõ gọi làviễn điểm. Đối với cận thị, viễn điểm ở 2 mét cách mắt độ cận thị sẽ là 1Diôp (Diôp, đơn vị để đo sức nhìn của mắt), ở 0,5m độ cận là 2 Diôp… Phân loại: Theo các sách chuyên sâu về mắt có 2 loại cận thị: 1) Cận thị nhẹ : Dưới 6 diôp: đáy mắt không có tổn thương ở mạch võng mạc. Độ cậntăng dần từ tuổi học đường đến trưởng thành, tuổi thành niên rồi cố định.Đeo kính phân kỳ thì thị lực trở lại bình thường. Nếu cận th ị nhẹ diễn biếnbình thường nơi người có sức khỏe bình thường, độ cận sẽ không thay đổicho đến lúc lớn tuổi, lúc đó lão thị sẽ làm giả m số Diôp, khi đọc sách có thểhạ số kính hoặc bỏ kính. 2) Cận thị nặng (Cận thị bệnh): Trên 7 Diôp, dù đeo kính thị lực vẫn không đạt được mức bình thường,mắt trông lớn có vẻ như hơi lồi, đáy mắt có nhiề u suy biến nơi mạch mạc vàvõng mạc. Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân gây ra cận thị. - Do Thủy tinh thể quá ph ồng hoặc do nhãn cầu dài quá làm cho hìnhảnh hiện lên trước võng mô. Bình thường đường kính trước sau của nhãncầu vào khoảng 20mm, nơi người Cận th ị đường kính đó gia tăng làm chomắt dài quá khổ, hình ảnh thu vào võng mạc bị khuếch tán gây ra mờ, khôngrõ. - Do không biết điều tiết mắt, bắt mắt làm việc (đọc sách, xem truyềnhình…) quá lâu gây mỏi cơ mắ t, đọc sách ở nơi không đủ ánh sáng. - Theo YHCT do Thận và Can suy, Can khai khiếu ở mắt, Can lạ i tànghuyết, nếu huyết không đủ đem lên nuôi dưỡng phần trên làm mắt sẽ suykém. Thận sinh Can, nếu Thận Thủy suy kém không nuôi dưỡng được Canmộc làm cho Can không khai khiếu được ở mắt, mắt sẽ kém. Thường là dodương khí hư kém bên trong. Điều trị + Kiện Tỳ, ích Thận, cố tinh, làm sáng mắt. Dùng bài Bổ Thận Từ Thạch Hoàn (10). Tang Phiêu Tiêu Phương (95). (Tang phiêu tiêu vào kinh Can, Thận để ích âm, sinh tinh, thu sáp;Phúc bồn tử vào kinh Can, Thận để ích Thận, cố tinh, bổ Can, làm sáng mắt;Thỏ ty tử tính không ôn cũng không táo, để bình bổ â m dương, bổ Thận,dưỡng Can; Đảng sâm bổ trung ích khí, kiện Tỳ, trợ vận; Bạch truật bổ Tỳ,táo thấp; Tiêu lục khúc tiêu thực, hòa Vị; Sơn dược ích Phế Thận, bồi bổ chohậu thiên. Các vị thuốc hợp lại có tác dụ ng kiệ n Tỳ, cố Thận, sáp tinh, bổtiên thiên bất túc. Tinh huyết được nuôi dưỡng, thị lực sẽ tăng lên, nhìn xađược, có tác dụng tăng cường thị lực, nâng cao thị lực). + Tư bổ Can Thận, hoạt huyết, thông khiếu, dùng bài Ngũ Tử Cận ThịHoàn (68). CHÂM CỨU - Tinh minh, Phong trì, Thừa khấp, Hợp cốc (Châm Cứu Học ThượngHải). Huyệ t ở mắt khi châm vê nhẹ, châm từ từ làm cả m ứng khuếch tánđến nhãn cầu. Các huyệt khác kích thích vừa. Huyệt Phong trì tốt nhất là gâycảm ứng lan đến mắt. - Thừa khấp, Tinh minh, Quang minh, Ngọc chẩm, Đầ u Quang Minh,Cầu hậu, Ế minh, Kiện minh 4, Tăng minh 1, Tăng minh 2 (Châm Cứu HọcHongKong). - Tư bổ Can, Thận, ích khí, làm sáng mắt. Châm bình bổ bình tả huyệtTinh minh, Toàn trúc, Thừa khấp, Quang minh, Phong trì, Can du, Thận du(Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học). (Tinh minh, Toàn trúc, Thừa khấp là các huyệt thường dùng trị bệnhvề mắt, có tác dụng thanh Can, làm sáng mắt; Phong trì là huyệ t hội của kinhthủ, túc Thiếu dương với mạch Dương duy, có tác dụng thông kinh, hoạt lạc,dưỡng huyết, làm sáng mắt; Can du, Thận du hợp với Quang minh để ích khí,làm sáng mắt. Lấy việc điều tiết mắt làm chính. Dùng huyêät gần phối hợpvới huyệt ở xa. Lấ y bối du huyệt hợp với huyệt cục bộ làm chính). NHĨ CHÂM + Chọn huyệt Mắt, Can, Thận. Kích thích vừa, lưu kim 30 phút. Cáchngày châm một lần, 10 ngày là một liệu trình (Tân Biên Châm Cứu Trị LiệuHọc). Phối hợp: - Đeo kính phân kỳ thích hợp với độ Diôp của mắt - Không xem sách ở nơi thiếu ánh sáng. - Không bắt mất làm việc quá lâu. - Hai người nam nữ đều cận thị nặng (quá 9 Diôp trở lên) không nênlập gia đình với nhau để tránh ảnh hưởng di truyền cho con cháu. - Theo các chuyên gia Nhật Bản: người cận th ị ăn nhiều chất ngọt cóthể làm cho bệnh phát triển thêm do thành phần đường quá nhiều sẽ làmgiảm lượng s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - CẬN THỊ (Myopia - Myopie) BỆNH HỌC THỰC HÀNH CẬN THỊ (Myopia - Myopie) Đại cương Cận: gần Thị: thấy. Cận th ị là chỉ nhìn thấy ở gần. Theo nguyên ngữ: Myopia thì My: mở một nửa, Opia: con mắt. Nghĩalà hé mở một nửa, mở lim dim. Trên thực tế ngườ i cận thị khi muốn nhìn xathường phả i nheo mắt, lấ y mi hoặc bàn tay che bớt con ngươi để nhìn xađược rõ hơn. Theo quang học, Cận thị là 1 tật chiết xạ làm cho mắt chỉ thấy rõ vậtgần trước mắt. Mắt cận thị chỉ có thể nhìn rõ khi sự vật được đưa lại gầ n mắt để hìnhảnh được hội tụ tạ i võng mạc. Điểm xa nhất mà mắt nhận thấy được rõ gọi làviễn điểm. Đối với cận thị, viễn điểm ở 2 mét cách mắt độ cận thị sẽ là 1Diôp (Diôp, đơn vị để đo sức nhìn của mắt), ở 0,5m độ cận là 2 Diôp… Phân loại: Theo các sách chuyên sâu về mắt có 2 loại cận thị: 1) Cận thị nhẹ : Dưới 6 diôp: đáy mắt không có tổn thương ở mạch võng mạc. Độ cậntăng dần từ tuổi học đường đến trưởng thành, tuổi thành niên rồi cố định.Đeo kính phân kỳ thì thị lực trở lại bình thường. Nếu cận th ị nhẹ diễn biếnbình thường nơi người có sức khỏe bình thường, độ cận sẽ không thay đổicho đến lúc lớn tuổi, lúc đó lão thị sẽ làm giả m số Diôp, khi đọc sách có thểhạ số kính hoặc bỏ kính. 2) Cận thị nặng (Cận thị bệnh): Trên 7 Diôp, dù đeo kính thị lực vẫn không đạt được mức bình thường,mắt trông lớn có vẻ như hơi lồi, đáy mắt có nhiề u suy biến nơi mạch mạc vàvõng mạc. Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân gây ra cận thị. - Do Thủy tinh thể quá ph ồng hoặc do nhãn cầu dài quá làm cho hìnhảnh hiện lên trước võng mô. Bình thường đường kính trước sau của nhãncầu vào khoảng 20mm, nơi người Cận th ị đường kính đó gia tăng làm chomắt dài quá khổ, hình ảnh thu vào võng mạc bị khuếch tán gây ra mờ, khôngrõ. - Do không biết điều tiết mắt, bắt mắt làm việc (đọc sách, xem truyềnhình…) quá lâu gây mỏi cơ mắ t, đọc sách ở nơi không đủ ánh sáng. - Theo YHCT do Thận và Can suy, Can khai khiếu ở mắt, Can lạ i tànghuyết, nếu huyết không đủ đem lên nuôi dưỡng phần trên làm mắt sẽ suykém. Thận sinh Can, nếu Thận Thủy suy kém không nuôi dưỡng được Canmộc làm cho Can không khai khiếu được ở mắt, mắt sẽ kém. Thường là dodương khí hư kém bên trong. Điều trị + Kiện Tỳ, ích Thận, cố tinh, làm sáng mắt. Dùng bài Bổ Thận Từ Thạch Hoàn (10). Tang Phiêu Tiêu Phương (95). (Tang phiêu tiêu vào kinh Can, Thận để ích âm, sinh tinh, thu sáp;Phúc bồn tử vào kinh Can, Thận để ích Thận, cố tinh, bổ Can, làm sáng mắt;Thỏ ty tử tính không ôn cũng không táo, để bình bổ â m dương, bổ Thận,dưỡng Can; Đảng sâm bổ trung ích khí, kiện Tỳ, trợ vận; Bạch truật bổ Tỳ,táo thấp; Tiêu lục khúc tiêu thực, hòa Vị; Sơn dược ích Phế Thận, bồi bổ chohậu thiên. Các vị thuốc hợp lại có tác dụ ng kiệ n Tỳ, cố Thận, sáp tinh, bổtiên thiên bất túc. Tinh huyết được nuôi dưỡng, thị lực sẽ tăng lên, nhìn xađược, có tác dụng tăng cường thị lực, nâng cao thị lực). + Tư bổ Can Thận, hoạt huyết, thông khiếu, dùng bài Ngũ Tử Cận ThịHoàn (68). CHÂM CỨU - Tinh minh, Phong trì, Thừa khấp, Hợp cốc (Châm Cứu Học ThượngHải). Huyệ t ở mắt khi châm vê nhẹ, châm từ từ làm cả m ứng khuếch tánđến nhãn cầu. Các huyệt khác kích thích vừa. Huyệt Phong trì tốt nhất là gâycảm ứng lan đến mắt. - Thừa khấp, Tinh minh, Quang minh, Ngọc chẩm, Đầ u Quang Minh,Cầu hậu, Ế minh, Kiện minh 4, Tăng minh 1, Tăng minh 2 (Châm Cứu HọcHongKong). - Tư bổ Can, Thận, ích khí, làm sáng mắt. Châm bình bổ bình tả huyệtTinh minh, Toàn trúc, Thừa khấp, Quang minh, Phong trì, Can du, Thận du(Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học). (Tinh minh, Toàn trúc, Thừa khấp là các huyệt thường dùng trị bệnhvề mắt, có tác dụng thanh Can, làm sáng mắt; Phong trì là huyệ t hội của kinhthủ, túc Thiếu dương với mạch Dương duy, có tác dụng thông kinh, hoạt lạc,dưỡng huyết, làm sáng mắt; Can du, Thận du hợp với Quang minh để ích khí,làm sáng mắt. Lấy việc điều tiết mắt làm chính. Dùng huyêät gần phối hợpvới huyệt ở xa. Lấ y bối du huyệt hợp với huyệt cục bộ làm chính). NHĨ CHÂM + Chọn huyệt Mắt, Can, Thận. Kích thích vừa, lưu kim 30 phút. Cáchngày châm một lần, 10 ngày là một liệu trình (Tân Biên Châm Cứu Trị LiệuHọc). Phối hợp: - Đeo kính phân kỳ thích hợp với độ Diôp của mắt - Không xem sách ở nơi thiếu ánh sáng. - Không bắt mất làm việc quá lâu. - Hai người nam nữ đều cận thị nặng (quá 9 Diôp trở lên) không nênlập gia đình với nhau để tránh ảnh hưởng di truyền cho con cháu. - Theo các chuyên gia Nhật Bản: người cận th ị ăn nhiều chất ngọt cóthể làm cho bệnh phát triển thêm do thành phần đường quá nhiều sẽ làmgiảm lượng s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cận thị bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0