![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - CHÀM BÌU
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một loại bệnh ngứa ở bìu dái, hăm. Triệu Chứng: Mọc mụn rất nhỏ, rất ngứa, gãi thì trầy da, đau rát, chảy nhựa dính, tanh hôi, lâu ngày không khỏi thì da bìu dái dầy cứng và đau.Nguyên nhân: Thấp nhiệt làm tổn thương da gây nên. Điều trị: Tiêu độc, Lợi thấp. + Lá Lốt 10 phần, giã nát, trộn với 2 phần Diêm sinh cho đều, phơi khô, cuốn thành điếu thuốc. Đốt cháy, đặt dưới bìu dái mà xông. Ngày xông một lần. Cẩn thận: Khi xông, nên dùng khăn hoặc vải che phía...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - CHÀM BÌU BỆNH HỌC THỰC HÀNH CHÀM BÌU Là một loại bệnh ngứa ở b ìu dái, hăm. Triệu Chứng: Mọc mụn rất nhỏ, rất ngứa, gãi thì trầ y da, đau rát, chảynhựa dính, tanh hôi, lâu ngày không khỏi thì da bìu dái dầy cứng và đau. Nguyên nhân: Thấp nhiệt làm tổn thương da gây nên. Điều trị: Tiêu độc, Lợi thấp. + Lá Lốt 10 phần, giã nát, trộn với 2 phần Diêm sinh cho đều, phơikhô, cuốn thành điếu thuốc. Đốt cháy, đặt dưới bìu dái mà xông. Ngày xôngmột lần. Cẩn thận: Khi xông, nên dùng khăn hoặc vải che phía dưới bụng chokhói độc khỏi xông lên mặt (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam). + Hạt Máu chó, nhiều ít tuỳ dùng, rang dòn, tán bột, tán bột, hoà vớidầu Mè, bôi. Ngày bôi 2 lần (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam). CHÀM ỐNG TAI Thường gặp nơi trẻ nhỏ. Nguyên nhân: + Theo YHHĐ: Do nguyên nhân toàn thân, cơ địa ứng, tạng khớp.Hoặc nguyên nhân tại chỗ do kích thích mạn tính như chảy mủ tai kéo dài. + Theo YHCT: Thiên ‘Chí Chân Yếu Đạ i Luận’ (Tố Vấn) ghi: Các ch ứng thấp đềuthuộc về Tỳ”. Tỳ có chức năng kiệ n vận thủy cốc tinh vi và thủy dịch. nếuTỳ Vị hư yếu, mất chức năng kiện vận, đờm thấp sẽ sinh ra ở bên trong, bênngoài phong tà xâm nhập vào, phong hợp với thấp đưa lên tai, đờ m thấpđình trệ ở tai, làm cho tai sưng, chảy nước. Triệu chứng: Lúc đầu thấy nóng bỏng ở tai, rồi có những mụn nước,da ống tai sưng lên, ống tai hẹp lai và có nhiều vết xuất tiết lẫn vẩy da. Lausạch ống tai sẽ thấy màng nhĩ đỏ chứng tỏ rằng màng nh ĩ bị viêm do tổnthương từ ống tai lan đến mà không phải là viêm tai giữa. Điều trị: Khứ đờm, tán kết, sơ phong, thông lạc. Dùng bài Nhị Trần Thang (36) gia giảm (Trần bì lý khí, táo thấp, thuận khí, tiêu đờm; Bán hạ hóa đờm, táothấp; Phục linh kiện Tỳ, táo thấp; Cam thảo điều hòa các vị thuốc. ThêmTrúc nhự, Chỉ th ực Đởm tinh để tăng cường tác dụng khứ đờm; ThêmCương tằm, Địa long, Sài hồ, Ty qua lạc để sơ phong, thông lạc; ThêmĐương quy, Đan sâm, Uất kim để hoạt huyết (Trung Y Cương Mục). Hợp với Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29). + Trần bì 10g, Bán hạ 10g, Phục linh 15g, Cam thảo 10g, Cương tằm10g, Đan sâm 15g, Trạch tả 15g, Miêu trảo thảo 10g, Bồ công anh 10g, Ý dĩnhân 12g, Sài hồ 10g, Hạ khô thảo 10g. Sắc uống (Trung Y Cương Mục).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - CHÀM BÌU BỆNH HỌC THỰC HÀNH CHÀM BÌU Là một loại bệnh ngứa ở b ìu dái, hăm. Triệu Chứng: Mọc mụn rất nhỏ, rất ngứa, gãi thì trầ y da, đau rát, chảynhựa dính, tanh hôi, lâu ngày không khỏi thì da bìu dái dầy cứng và đau. Nguyên nhân: Thấp nhiệt làm tổn thương da gây nên. Điều trị: Tiêu độc, Lợi thấp. + Lá Lốt 10 phần, giã nát, trộn với 2 phần Diêm sinh cho đều, phơikhô, cuốn thành điếu thuốc. Đốt cháy, đặt dưới bìu dái mà xông. Ngày xôngmột lần. Cẩn thận: Khi xông, nên dùng khăn hoặc vải che phía dưới bụng chokhói độc khỏi xông lên mặt (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam). + Hạt Máu chó, nhiều ít tuỳ dùng, rang dòn, tán bột, tán bột, hoà vớidầu Mè, bôi. Ngày bôi 2 lần (Những Cây Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam). CHÀM ỐNG TAI Thường gặp nơi trẻ nhỏ. Nguyên nhân: + Theo YHHĐ: Do nguyên nhân toàn thân, cơ địa ứng, tạng khớp.Hoặc nguyên nhân tại chỗ do kích thích mạn tính như chảy mủ tai kéo dài. + Theo YHCT: Thiên ‘Chí Chân Yếu Đạ i Luận’ (Tố Vấn) ghi: Các ch ứng thấp đềuthuộc về Tỳ”. Tỳ có chức năng kiệ n vận thủy cốc tinh vi và thủy dịch. nếuTỳ Vị hư yếu, mất chức năng kiện vận, đờm thấp sẽ sinh ra ở bên trong, bênngoài phong tà xâm nhập vào, phong hợp với thấp đưa lên tai, đờ m thấpđình trệ ở tai, làm cho tai sưng, chảy nước. Triệu chứng: Lúc đầu thấy nóng bỏng ở tai, rồi có những mụn nước,da ống tai sưng lên, ống tai hẹp lai và có nhiều vết xuất tiết lẫn vẩy da. Lausạch ống tai sẽ thấy màng nhĩ đỏ chứng tỏ rằng màng nh ĩ bị viêm do tổnthương từ ống tai lan đến mà không phải là viêm tai giữa. Điều trị: Khứ đờm, tán kết, sơ phong, thông lạc. Dùng bài Nhị Trần Thang (36) gia giảm (Trần bì lý khí, táo thấp, thuận khí, tiêu đờm; Bán hạ hóa đờm, táothấp; Phục linh kiện Tỳ, táo thấp; Cam thảo điều hòa các vị thuốc. ThêmTrúc nhự, Chỉ th ực Đởm tinh để tăng cường tác dụng khứ đờm; ThêmCương tằm, Địa long, Sài hồ, Ty qua lạc để sơ phong, thông lạc; ThêmĐương quy, Đan sâm, Uất kim để hoạt huyết (Trung Y Cương Mục). Hợp với Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (29). + Trần bì 10g, Bán hạ 10g, Phục linh 15g, Cam thảo 10g, Cương tằm10g, Đan sâm 15g, Trạch tả 15g, Miêu trảo thảo 10g, Bồ công anh 10g, Ý dĩnhân 12g, Sài hồ 10g, Hạ khô thảo 10g. Sắc uống (Trung Y Cương Mục).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chàm bìu chàm ống tai bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0