BỆNH HỌC THỰC HÀNH - CHẢY NƯỚC MẮT
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.65 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chảy nước mắt trong trường hợp này là mỗi khi gặp gió thì nước mắt chảy ra, vì vậy cho nên có tên là Mục Phong Lệ Xuất, Nghênh Phong Xuất Lệ. Nặng hơn thì lúc nào nước mắt cũng chảy ra. Cách chung có thể chia làm hai loại: Loại Hàn và Nhiệt. Loại Hàn gồm chứng ra gió thì chảy nước mắt và bệnh tại tuyến lệ hoặc do tuyến lệ bị tắc gây nên bệnh, tương đương thể Tắc Lệ Đạo của YHHĐ. Loại Nhiệt: thuộc loại Bạo Phong Khách Nhiệt, Thiên Hành Xích Nhãn (Viêm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - CHẢY NƯỚC MẮT BỆNH HỌC THỰC HÀNH CHẢY NƯỚC MẮT Đại cương Chả y nước mắt trong trường hợp này là mỗi khi gặp gió thì nước mắtchảy ra, vì vậy cho nên có tên là Mục Phong Lệ Xuất, Nghênh Phong XuấtLệ. Nặng hơn thì lúc nào nước mắ t cũng chảy ra. Cách chung có thể chia làm hai loại: Loạ i Hàn và Nhiệt. Loạ i Hàn gồm chứng ra gió thì chảy nước mắt và bệnh tại tuyế n lệhoặc do tuyế n lệ b ị tắc gây nên bệnh, tương đương thể Tắc Lệ Đạo củaYHHĐ. Loạ i Nhiệt: thuộc loại Bạo Phong Khách Nhiệt, Thiên Hành XíchNhãn (Viêm Kết mạc), Tụ Tinh Chướng (Loét Giác mạc). Nguyên nhân . Do Phong. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ ghi: “Do phong tàlàm tổn thương Can, Can khí bất túc thì nước mắt chả y ra”. . Do Can Thận âm hư, tinh huyết suy hao gây nên. Đa số do Can Thận đều suy, tinh huyết suy hao Can không ước thúcđược dịch và phong tà bên ngoài khiến cho nước mắt chảy ra. Do Phong: Theo YHCT, dựa vào hàn nhiệ t, có thể phân làm hai loại: a- Nghênh Phong Lãnh Lệ: Cứ gặp gió lạnh (nghênh phong) thì nướcmắt c ứ chảy ra, nhiều ít tùy cơ thể. b- Nghênh Phong Nhiệt Lệ: Sách ‘Nhãn Khoa Tinh Luận, Q. Thượng’viết: “Dù gặp gió hoặc không gặp gió vẫn chả y nước mắt nhiều, do Can,Đởm, Thận thủy, tân dịch bất túc, chỗ khiếu của mắt bị hư không giữ lạiđược nên phong tà làm cho vước mắt chảy ra vậy”. Do Can Thận Đều Hư: Mắt không đỏ, không sưng, nước mắt chảy ranhiều, mắt mờ hoặc ngứa, gặp gió thì chảy nhiều hơn, kèm đầu đau, tai ù,lưng đau, chân mỏi, mạch Tế Nhược. Điều trị: Bổ ích Can Thận. Dùng bài Cúc Tinh Hoàn (21) Gia Giả m. (Ba kích, Câu kỷ, Nh ục thung dung bổ Can Thận, chỉ lãnh lệ; Ngũ vịtử vị chua để thu liễm, chỉ lệ; Cúc hoa dưỡng Can, làm sáng mắt, sơ phong,chỉ lệ). Nếu do hàn nhiều: thêm Xuyên khung để ôn Can, chỉ lệ. Mắt ngứa: thêm Thích tật lê, Phòng phong để sơ phong, chỉ d ưỡng, hỗtrợ tác dụng chỉ lệ. Phần Biểu hư yếu: thêm Hoàng kỳ, Bạch truật, Phòng phong để íchkhí, cố b iểu. Long Đởm Mông Hoa Thang (52), Minh Mục Lưu Khí Thang II (59),Minh Mục Tế Tân Thang (60), Ninh Huyết Thang (73), Sinh Bồ HoàngThang (84) gia giảm, Tam Nhân Thang gia giảm (94), Thanh Nhiệt TuyênPhế Thang (108), Thông Khiếu Thang (115), Tư Âm Chỉ Lệ Thang (136). CHÂM CỨU + Đầu duy, Tinh minh, Lâm khấp, Phong trì (Thần Ứng Kinh). + Lãnh lệ: Tinh minh, Lâm khấp, Phong trì, Uyể n cốt (Châm Cứu ĐạiThành). + Nghênh phong hữu lệ : Đầu duy, Tinh minh, Lâm khấp, Phong trì(Châm Cứu Đạ i Thành). + Nghênh phong lãnh lệ: Toàn trúc, Đại cốt không, Tiểu cốt không(Châm Cứu Đạ i Thành). + Nghênh phong lãnh lệ: Tinh minh, Uyển cốt, Phong trì, Đầu duy,Thượng tinh, Nghênh hương (Châm Cứu Tập Thành). + Nghênh phong lãnh lệ : Đầu duy, Tinh minh, Lâm khấp, Toàn trúc,Phong trì, Dịch môn, Hợp cốc, Uyển cốt, Hiệp khê (Châm Cứu PhùngNguyên). + Kiện minh, Kiện minh 2 (Châm Cứu Học HongKong). + Tinh minh, sâu nửa thốn, lưu kim 15 phút. Ngày châm một lần, 3 –5 lần là một liệu trình (Châm Cứu Học Giảng Ngh ĩa). + Bổ Can khí, kh ứ phong hàn: Châm bổ Can du, tả Phong trì, Mụcsong, Đầu lâm khấp, Tinh minh [Bổ Can du để điều b ổ Can khí, Can khíphục hồi thì mắt sẽ được nuôi dưỡng; Tả Phong trì, Đầu lâm khấp, Mục songđể khứ phong, làm sáng mắt, chỉ lệ] (Châm Cứu Thực Dụng Đại Toàn). + Theo sách ‘Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học’: . Lãnh lệ (chảy nước mắt do phong): Bổ ích Can Thận. Bổ huyệt Tinhminh, Toàn trúc, Phong trì, cứu huyệt Can du, Thận du. (Tinh minh, Toàn trúc điều hòa khí huyết tại chỗ, thông khiếu ở mắt;Phong trì là huyệt chủ yếu để khứ phong, và điều hòa khí huyế t; Can du,Thận du để tráng Thận thủy, dưỡng Can Mộc. Dùng phép c ứu để bổ ích tinhhuyết bị hao tổn). . Nhiệt Lệ: Tán phong, thanh nhiệt, sơ Can, làm sáng mắt. Châm tảhuyệt Tinh minh, Toàn trúc, Hợp cốc, Dương bạch, Thái xung. (Tinh minh, Toàn trúc hợp với Hợp cốc có tác dụng tán phong, thanhnhiệt; Dương bạch, Thái xung để thanh tiết hỏa ở Can, Đởm, tiêu thủng, chỉthống). + Theo sách ‘Trung Y Cương Mục’: . Lãnh Lệ: Bổ ích Can Thận, khứ phong, chỉ lệ. Châm Toàn trúc,Phong trì, Can du, Thận du. (Toàn trúc là huyệt cục bộ để điều khí huyết, thông lệ khiếu; Phong trìtán phong; Can Du, Thận du tư bổ Can Thận). . Nhiệt Lệ : Tán phong, thanh nhiệt, sơ Can, làm sáng mắt.. châm Toàntrúc, Thừa khấp, Hợp cốc, Dương bạch, Thái xung. (Thừa khấp, Toàn trúc, Dương bạch là huyệt cục bộ để đ iều khí huyết,thông lệ khiếu; Hợp cốc tán phong nhiệt; Dương bạch hợp với Thái xung đểthanh tả nhiệt ở Can Đởm, tiêu thủng, chỉ thống). NHĨ CHÂM . Dùng huyệt Mắt, Mắt 1, Mắt 2, Can. Kích thích mạ nh, lưu kim 30phút. Ngày châm 1 lần. Bẩy ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - CHẢY NƯỚC MẮT BỆNH HỌC THỰC HÀNH CHẢY NƯỚC MẮT Đại cương Chả y nước mắt trong trường hợp này là mỗi khi gặp gió thì nước mắtchảy ra, vì vậy cho nên có tên là Mục Phong Lệ Xuất, Nghênh Phong XuấtLệ. Nặng hơn thì lúc nào nước mắ t cũng chảy ra. Cách chung có thể chia làm hai loại: Loạ i Hàn và Nhiệt. Loạ i Hàn gồm chứng ra gió thì chảy nước mắt và bệnh tại tuyế n lệhoặc do tuyế n lệ b ị tắc gây nên bệnh, tương đương thể Tắc Lệ Đạo củaYHHĐ. Loạ i Nhiệt: thuộc loại Bạo Phong Khách Nhiệt, Thiên Hành XíchNhãn (Viêm Kết mạc), Tụ Tinh Chướng (Loét Giác mạc). Nguyên nhân . Do Phong. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ ghi: “Do phong tàlàm tổn thương Can, Can khí bất túc thì nước mắt chả y ra”. . Do Can Thận âm hư, tinh huyết suy hao gây nên. Đa số do Can Thận đều suy, tinh huyết suy hao Can không ước thúcđược dịch và phong tà bên ngoài khiến cho nước mắt chảy ra. Do Phong: Theo YHCT, dựa vào hàn nhiệ t, có thể phân làm hai loại: a- Nghênh Phong Lãnh Lệ: Cứ gặp gió lạnh (nghênh phong) thì nướcmắt c ứ chảy ra, nhiều ít tùy cơ thể. b- Nghênh Phong Nhiệt Lệ: Sách ‘Nhãn Khoa Tinh Luận, Q. Thượng’viết: “Dù gặp gió hoặc không gặp gió vẫn chả y nước mắt nhiều, do Can,Đởm, Thận thủy, tân dịch bất túc, chỗ khiếu của mắt bị hư không giữ lạiđược nên phong tà làm cho vước mắt chảy ra vậy”. Do Can Thận Đều Hư: Mắt không đỏ, không sưng, nước mắt chảy ranhiều, mắt mờ hoặc ngứa, gặp gió thì chảy nhiều hơn, kèm đầu đau, tai ù,lưng đau, chân mỏi, mạch Tế Nhược. Điều trị: Bổ ích Can Thận. Dùng bài Cúc Tinh Hoàn (21) Gia Giả m. (Ba kích, Câu kỷ, Nh ục thung dung bổ Can Thận, chỉ lãnh lệ; Ngũ vịtử vị chua để thu liễm, chỉ lệ; Cúc hoa dưỡng Can, làm sáng mắt, sơ phong,chỉ lệ). Nếu do hàn nhiều: thêm Xuyên khung để ôn Can, chỉ lệ. Mắt ngứa: thêm Thích tật lê, Phòng phong để sơ phong, chỉ d ưỡng, hỗtrợ tác dụng chỉ lệ. Phần Biểu hư yếu: thêm Hoàng kỳ, Bạch truật, Phòng phong để íchkhí, cố b iểu. Long Đởm Mông Hoa Thang (52), Minh Mục Lưu Khí Thang II (59),Minh Mục Tế Tân Thang (60), Ninh Huyết Thang (73), Sinh Bồ HoàngThang (84) gia giảm, Tam Nhân Thang gia giảm (94), Thanh Nhiệt TuyênPhế Thang (108), Thông Khiếu Thang (115), Tư Âm Chỉ Lệ Thang (136). CHÂM CỨU + Đầu duy, Tinh minh, Lâm khấp, Phong trì (Thần Ứng Kinh). + Lãnh lệ: Tinh minh, Lâm khấp, Phong trì, Uyể n cốt (Châm Cứu ĐạiThành). + Nghênh phong hữu lệ : Đầu duy, Tinh minh, Lâm khấp, Phong trì(Châm Cứu Đạ i Thành). + Nghênh phong lãnh lệ: Toàn trúc, Đại cốt không, Tiểu cốt không(Châm Cứu Đạ i Thành). + Nghênh phong lãnh lệ: Tinh minh, Uyển cốt, Phong trì, Đầu duy,Thượng tinh, Nghênh hương (Châm Cứu Tập Thành). + Nghênh phong lãnh lệ : Đầu duy, Tinh minh, Lâm khấp, Toàn trúc,Phong trì, Dịch môn, Hợp cốc, Uyển cốt, Hiệp khê (Châm Cứu PhùngNguyên). + Kiện minh, Kiện minh 2 (Châm Cứu Học HongKong). + Tinh minh, sâu nửa thốn, lưu kim 15 phút. Ngày châm một lần, 3 –5 lần là một liệu trình (Châm Cứu Học Giảng Ngh ĩa). + Bổ Can khí, kh ứ phong hàn: Châm bổ Can du, tả Phong trì, Mụcsong, Đầu lâm khấp, Tinh minh [Bổ Can du để điều b ổ Can khí, Can khíphục hồi thì mắt sẽ được nuôi dưỡng; Tả Phong trì, Đầu lâm khấp, Mục songđể khứ phong, làm sáng mắt, chỉ lệ] (Châm Cứu Thực Dụng Đại Toàn). + Theo sách ‘Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học’: . Lãnh lệ (chảy nước mắt do phong): Bổ ích Can Thận. Bổ huyệt Tinhminh, Toàn trúc, Phong trì, cứu huyệt Can du, Thận du. (Tinh minh, Toàn trúc điều hòa khí huyết tại chỗ, thông khiếu ở mắt;Phong trì là huyệt chủ yếu để khứ phong, và điều hòa khí huyế t; Can du,Thận du để tráng Thận thủy, dưỡng Can Mộc. Dùng phép c ứu để bổ ích tinhhuyết bị hao tổn). . Nhiệt Lệ: Tán phong, thanh nhiệt, sơ Can, làm sáng mắt. Châm tảhuyệt Tinh minh, Toàn trúc, Hợp cốc, Dương bạch, Thái xung. (Tinh minh, Toàn trúc hợp với Hợp cốc có tác dụng tán phong, thanhnhiệt; Dương bạch, Thái xung để thanh tiết hỏa ở Can, Đởm, tiêu thủng, chỉthống). + Theo sách ‘Trung Y Cương Mục’: . Lãnh Lệ: Bổ ích Can Thận, khứ phong, chỉ lệ. Châm Toàn trúc,Phong trì, Can du, Thận du. (Toàn trúc là huyệt cục bộ để điều khí huyết, thông lệ khiếu; Phong trìtán phong; Can Du, Thận du tư bổ Can Thận). . Nhiệt Lệ : Tán phong, thanh nhiệt, sơ Can, làm sáng mắt.. châm Toàntrúc, Thừa khấp, Hợp cốc, Dương bạch, Thái xung. (Thừa khấp, Toàn trúc, Dương bạch là huyệt cục bộ để đ iều khí huyết,thông lệ khiếu; Hợp cốc tán phong nhiệt; Dương bạch hợp với Thái xung đểthanh tả nhiệt ở Can Đởm, tiêu thủng, chỉ thống). NHĨ CHÂM . Dùng huyệt Mắt, Mắt 1, Mắt 2, Can. Kích thích mạ nh, lưu kim 30phút. Ngày châm 1 lần. Bẩy ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chảy nước mắt bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0