BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DẠ DÀY SA
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.54 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dạ dày sa là tình trạng toàn bộ dạ dày bị xệ (sa) xuống so với vị trí bình thường. Nguyên Nhân + Bịnh thường do độ căng của gân cơ của thành bụng gây ra: Thiếu mỡ ở vách bụng, gân cơ lỏng lẻo, áp suất bụng giảm xuống gây ra. - Người cơ thể suy nhược, bụng hẹp dài... hoặc do một nguyên nhân nào đó thường ép vào bụng trên và ngực. Những người đang mập mà gầy đi một cách nhanh chóng quá. Phụ nữ sinh đẻ nhiều, đều dễ bị dạ dày sa. -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DẠ DÀY SA BỆNH HỌC THỰC HÀNH DẠ DÀY SA (Vị Hạ Thùy - Gastrotose - Gastrotis) Đại Cương Dạ dày sa là tình trạng toàn bộ dạ dày bị xệ (sa) xuống so với vị tríbình thường. Nguyên Nhân + Bịnh thường do độ căng của gân cơ của thành bụng gây ra: Thiếumỡ ở vách bụng, gân cơ lỏng lẻo, áp suất bụng giả m xuống gây ra. - Người cơ thể suy nhược, bụng hẹp dài... hoặc do một nguyên nhânnào đó thường ép vào bụng trên và ngực. Những người đang mập mà gầy đimột cách nhanh chóng quá. Phụ nữ sinh đẻ nhiều, đều dễ bị dạ dày sa. - YHCT cho là chủ yếu bởi Tỳ Vị hư yếu,trung khí bị hạ hãm ở dướigây ra. Tỳ Vị là gốc của trung khí, Tỳ lạ i chủ cơ nhục và chuyển vận hóa,nếu TỲ hư thì vận hóa không đều, không đủ trung khí để đưa lên làm cho dạdày sa xuống. Triệu Chứng Gầy ốm, thiếu sức, ăn uống kém,ngực và dạ dày đầy trướng khó chịunhất là sau khi ăn. Cũng có khi sau khi ăn cảm thấy bụng sa xuống và đauthắt lưng hoặc ói mửa, ợ , đại tiện không bình thường, hễ nằ m ngang thì cảmthấy dễ ch ịu, rêu lưỡi mỏng nhạt, mạch Nhu mà vô lực. Điều trị: - CCHT.Hả i: Thăng cử trung khí, Kiệ n Tỳ hòa Vị. Huyệ t chính: Vị Thượng, Quan nguyên, Khí Hải, Túc Tam Lý. Cách châm: Châm huyệt Thượng Vị, dùng kim dài(5 thốn), châmxuyên thẳng qua thịt (cơ tầng) rồi hướng mũi kim về phía huyệt Khí Hảihoặc Quan Nguyên. Châm Vị Thượng không quá 6cm, còn Khí Hải hoặcQuan Nguyên sâu 6cm. Sau khi châm xong, làm thủ pháp ‘Thác Vị’(dùng hổkhẩu tay bên phải nâng dạ dày lên, dùng lực từ từ đẩy lên, làm nhiều lần nhưvậ y) để giúp đưa dạ dày lên. Châm kích thích mạnh, 2 n gày châm 1 lần, 10 -20 lần là 1 liệ u trình. Phương pháp châm khác: Bắt đầu sờ tìm tại giữa chỗ 2 huyệt CựKhuyết và Thượng Quản, tìm và sờ thấy dưới da 1 cục bằng hạt đậu. Cũngcó thể tìm thấy một cục như vậ y giữa 2 huyệt Thượng Quản và Tề Trung(rốn). Dùng hào châm loại dài 5 thốn, châm luồn dưới da từ cục th ứ nhất đếncục thứ hai, vê kim, rút kim nhanh, thấ y tê tới bụng, ngườ i bịnh có cảm giácdạ dày nâng lên, có thể cảm thấy đau nhức bụng. 1-2 lần là 1 liệu trình, 2 lầncách nhau 15 ngày hoặc 1 tháng. Thường sau một liệu trình mà không thấykết qủa thì không làm thêm lần n ữa. - Thiên Trụ, Đạ i Trữ, Cách Du, Can Du, Tam Tiêu Du, Thừa Mãn,Lương Khâu. Mỗi ngày châm 1 lần, ph ối hợp với c ứu (Trung Quốc ChâmCứu Học). - Huyệ t chính: Khí Hải, Túc Tam Lý. Huyệ t phụ: Quan Nguyên, Trung Quản. Bắt đầu châm Khí Hải và Túc Tam Lý, nếu nặnng thêm Quan Nguyênhoặc Trung Quản (Khoái Tốc Châm Thích Liệu Pháp). - Chương Môn xuyên Phúc Kết, Nội Quan, Tam âm giao. Hoặc: Đại Hoành xuyên Thần Khuyết, Trạch Tiền, Thượng Cự Hư.Mỗi ngày châm một nhóm, huyệt vùng bụng lưu kim 20 phút. 10 ngày làmột liệu trình, 2 liệu trình cách nhau 3 ngày (Thường Dụng Trung Y TrịLiệu Thủ Sách) - Can Du, Vị Du, Trung Quản, Thượng Quản, Thiên Xu, châm hoặccứu (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Tr ị Liệu Học). - Kiện Tỳ hòa Vị, thăng cử trung khí. Châm huyệt Vị thượng, Khí hải,Cự khuyết, Hạ quản. Châm bổ. Huyệt Vị thượng châm xiên deén Khí hải,huyệt Cự khuyết xuyên đến Hạ quản. Lưu kim 20 phút. Mỗ i ngày châm mộtlần, 10 lần là mộ t liệu trình. Nếu đau thêm Nội quan, Nôn chua thêm Công tôn. - Dùng kim dài, châm huyệt Cự Khuyết, khi qua da, luồn theo daxuống đến điểm ấn đau ở bên trái rốn hoặc chỗ có cục cứng. Nếu không cóđiểm đau hoặc cục cứng, có thể châm xuyên đến huyệt Hoang du. Khi đắckhí, người bệnh có cảm giác căng trướng hoặc có khi có cả m giác dạ dày corút mãnh liệt lên phía trên) tiếp tục đẩy kim vào độ 1cm. Giữ cán kim hướngvề một phía mà vê kim, lưu kim 40 phút rút kim (Trung Hoa Bí Thuật ChâmCứu Trị Liệu). - Châm từ sát điểm đau ở bên trái rốn, hoặc nốt cứng hoặc huyệtHoang Du lùi xuống 1 đến 2 cm, luồn dướ i da lên đến huyệt Cự Khuyết. Đắckhí rồi thì vê kim và lưu kim 40 phút (Trung Hoa Bí Thuật Châm Cứu TrịLiệu). - Dùng kim dài châm thẳng huyệt Cưu Vĩ sâu 0,3 - 0,5cm, luồn kimhướng xuống đến điểm đau hoặc cục cứng. Khi người bệnh cảm thấ y tức,hơi đau thì rút kim lên. Mỗ i lầ n lưu kim 30 - 60 phút (Trung Hoa Bí ThuậtChâm Cứu Trị Liệu). - Dùng kim dài châm từ huyệt Lương Môn xuyên xuống huyệt ThiênKhu (Trung Hoa Bí Thuật Châm Cứu Trị Liệu). - Châm hai kim đồng thời ở huyệt Kiến Lý, châm 10 ngày là một liệutrình. Quá trình chữa trị và củng cố là 1 tháng (Trung Hoa Bí Thuật ChâmCứu Trị Liệu). - Dùng kim dài châm từ mé phải huyệt Thừa Mãn tạo thành góc 45 độluồn dưới da thấu sang mé trái huyệt Thiên Khu. Khi có cảm giác căng thìvê chuyển 7 - 8 lần xong vê chuyển kim về một hướng, thấy kim tắc (trệ) lại,kéo kim lên về p hía lùi kim, bệnh nhân có cảm giác bụng trên trống rỗng, dạdày rung động nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - DẠ DÀY SA BỆNH HỌC THỰC HÀNH DẠ DÀY SA (Vị Hạ Thùy - Gastrotose - Gastrotis) Đại Cương Dạ dày sa là tình trạng toàn bộ dạ dày bị xệ (sa) xuống so với vị tríbình thường. Nguyên Nhân + Bịnh thường do độ căng của gân cơ của thành bụng gây ra: Thiếumỡ ở vách bụng, gân cơ lỏng lẻo, áp suất bụng giả m xuống gây ra. - Người cơ thể suy nhược, bụng hẹp dài... hoặc do một nguyên nhânnào đó thường ép vào bụng trên và ngực. Những người đang mập mà gầy đimột cách nhanh chóng quá. Phụ nữ sinh đẻ nhiều, đều dễ bị dạ dày sa. - YHCT cho là chủ yếu bởi Tỳ Vị hư yếu,trung khí bị hạ hãm ở dướigây ra. Tỳ Vị là gốc của trung khí, Tỳ lạ i chủ cơ nhục và chuyển vận hóa,nếu TỲ hư thì vận hóa không đều, không đủ trung khí để đưa lên làm cho dạdày sa xuống. Triệu Chứng Gầy ốm, thiếu sức, ăn uống kém,ngực và dạ dày đầy trướng khó chịunhất là sau khi ăn. Cũng có khi sau khi ăn cảm thấy bụng sa xuống và đauthắt lưng hoặc ói mửa, ợ , đại tiện không bình thường, hễ nằ m ngang thì cảmthấy dễ ch ịu, rêu lưỡi mỏng nhạt, mạch Nhu mà vô lực. Điều trị: - CCHT.Hả i: Thăng cử trung khí, Kiệ n Tỳ hòa Vị. Huyệ t chính: Vị Thượng, Quan nguyên, Khí Hải, Túc Tam Lý. Cách châm: Châm huyệt Thượng Vị, dùng kim dài(5 thốn), châmxuyên thẳng qua thịt (cơ tầng) rồi hướng mũi kim về phía huyệt Khí Hảihoặc Quan Nguyên. Châm Vị Thượng không quá 6cm, còn Khí Hải hoặcQuan Nguyên sâu 6cm. Sau khi châm xong, làm thủ pháp ‘Thác Vị’(dùng hổkhẩu tay bên phải nâng dạ dày lên, dùng lực từ từ đẩy lên, làm nhiều lần nhưvậ y) để giúp đưa dạ dày lên. Châm kích thích mạnh, 2 n gày châm 1 lần, 10 -20 lần là 1 liệ u trình. Phương pháp châm khác: Bắt đầu sờ tìm tại giữa chỗ 2 huyệt CựKhuyết và Thượng Quản, tìm và sờ thấy dưới da 1 cục bằng hạt đậu. Cũngcó thể tìm thấy một cục như vậ y giữa 2 huyệt Thượng Quản và Tề Trung(rốn). Dùng hào châm loại dài 5 thốn, châm luồn dưới da từ cục th ứ nhất đếncục thứ hai, vê kim, rút kim nhanh, thấ y tê tới bụng, ngườ i bịnh có cảm giácdạ dày nâng lên, có thể cảm thấy đau nhức bụng. 1-2 lần là 1 liệu trình, 2 lầncách nhau 15 ngày hoặc 1 tháng. Thường sau một liệu trình mà không thấykết qủa thì không làm thêm lần n ữa. - Thiên Trụ, Đạ i Trữ, Cách Du, Can Du, Tam Tiêu Du, Thừa Mãn,Lương Khâu. Mỗi ngày châm 1 lần, ph ối hợp với c ứu (Trung Quốc ChâmCứu Học). - Huyệ t chính: Khí Hải, Túc Tam Lý. Huyệ t phụ: Quan Nguyên, Trung Quản. Bắt đầu châm Khí Hải và Túc Tam Lý, nếu nặnng thêm Quan Nguyênhoặc Trung Quản (Khoái Tốc Châm Thích Liệu Pháp). - Chương Môn xuyên Phúc Kết, Nội Quan, Tam âm giao. Hoặc: Đại Hoành xuyên Thần Khuyết, Trạch Tiền, Thượng Cự Hư.Mỗi ngày châm một nhóm, huyệt vùng bụng lưu kim 20 phút. 10 ngày làmột liệu trình, 2 liệu trình cách nhau 3 ngày (Thường Dụng Trung Y TrịLiệu Thủ Sách) - Can Du, Vị Du, Trung Quản, Thượng Quản, Thiên Xu, châm hoặccứu (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Tr ị Liệu Học). - Kiện Tỳ hòa Vị, thăng cử trung khí. Châm huyệt Vị thượng, Khí hải,Cự khuyết, Hạ quản. Châm bổ. Huyệt Vị thượng châm xiên deén Khí hải,huyệt Cự khuyết xuyên đến Hạ quản. Lưu kim 20 phút. Mỗ i ngày châm mộtlần, 10 lần là mộ t liệu trình. Nếu đau thêm Nội quan, Nôn chua thêm Công tôn. - Dùng kim dài, châm huyệt Cự Khuyết, khi qua da, luồn theo daxuống đến điểm ấn đau ở bên trái rốn hoặc chỗ có cục cứng. Nếu không cóđiểm đau hoặc cục cứng, có thể châm xuyên đến huyệt Hoang du. Khi đắckhí, người bệnh có cảm giác căng trướng hoặc có khi có cả m giác dạ dày corút mãnh liệt lên phía trên) tiếp tục đẩy kim vào độ 1cm. Giữ cán kim hướngvề một phía mà vê kim, lưu kim 40 phút rút kim (Trung Hoa Bí Thuật ChâmCứu Trị Liệu). - Châm từ sát điểm đau ở bên trái rốn, hoặc nốt cứng hoặc huyệtHoang Du lùi xuống 1 đến 2 cm, luồn dướ i da lên đến huyệt Cự Khuyết. Đắckhí rồi thì vê kim và lưu kim 40 phút (Trung Hoa Bí Thuật Châm Cứu TrịLiệu). - Dùng kim dài châm thẳng huyệt Cưu Vĩ sâu 0,3 - 0,5cm, luồn kimhướng xuống đến điểm đau hoặc cục cứng. Khi người bệnh cảm thấ y tức,hơi đau thì rút kim lên. Mỗ i lầ n lưu kim 30 - 60 phút (Trung Hoa Bí ThuậtChâm Cứu Trị Liệu). - Dùng kim dài châm từ huyệt Lương Môn xuyên xuống huyệt ThiênKhu (Trung Hoa Bí Thuật Châm Cứu Trị Liệu). - Châm hai kim đồng thời ở huyệt Kiến Lý, châm 10 ngày là một liệutrình. Quá trình chữa trị và củng cố là 1 tháng (Trung Hoa Bí Thuật ChâmCứu Trị Liệu). - Dùng kim dài châm từ mé phải huyệt Thừa Mãn tạo thành góc 45 độluồn dưới da thấu sang mé trái huyệt Thiên Khu. Khi có cảm giác căng thìvê chuyển 7 - 8 lần xong vê chuyển kim về một hướng, thấy kim tắc (trệ) lại,kéo kim lên về p hía lùi kim, bệnh nhân có cảm giác bụng trên trống rỗng, dạdày rung động nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạ dày sa bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
6 trang 189 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0