BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIÁC MẠC VIÊM LOÉT
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.44 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là bệnh thường gặp chủ yếu do chấn thương ngoại vật vào mắt (bụi, dị vật, hạt thóc…). Thuộc chứng Hắc Mục, Phong Luân, Tụ Tinh Chướng, Khí Ế của YHCT. Một vài ký hiệu bệnh lý quốc tế về loét giác mạc được quy định như sau: . X3A: Loét dưới 1/3 giác mạc. . X3B: Loét 1/3 trên giác mạc. . XS: Sẹo giác mạc. . MP Fluo (+): Mắt phải nhuộm mầu Fluo dương tính (có loét).. MT NTĐ (-): Mắt trái nhuộm thuốc đỏ âm tính (không loét, bình thường).. Chứng loét giác mạc, nếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIÁC MẠC VIÊM LOÉT BỆNH HỌC THỰC HÀNH GIÁC MẠC VIÊM LOÉT Đại cương Là bệnh thường gặp chủ yếu do chấn thương ngoại vật vào mắt (bụi,dị vật, hạt thóc…). Thuộc chứng Hắc Mục, Phong Luân, Tụ Tinh Chướng, Khí Ế củaYHCT. Một vài ký hiệu bệnh lý qu ốc tế về loét giác mạc được quy định nhưsau: . X3A: Loét dưới 1/3 giác mạc. . X3B: Loét 1/3 trên giác mạc. . XS: Sẹo giác mạc. . MP Fluo (+): Mắt phải nhuộ m mầu Fluo dương tính (có loét). . MT NTĐ ( -): Mắt trái nhu ộm thuốc đỏ âm tính (không loét, bìnhthường).. Chứng loét giác mạc, nếu đ iều trị không đúng cách dễ gây nên mù vìvết loét trở thành sẹo sẽ che mất lỗ đồng tử. Triệu Chứng - Chức năng: mắt chói, sợ ánh sáng, co quắp mi, trong mắt đau nhức,thị lực giả m sút nhiều hoặc ít tùy vị trí vết loét. - Thực thể: quanh rìa giác mạc cương tụ, mầu đỏ sẫm,vết loét trêngiác mạc lõm xuống, có bờ rõ ràng. Vết loét có nhiều hình thể khác nhau:chấm tròn, to, nhỏ, nông sâu hoặc có khi hình móng tay, hình móng ngựa ởtrung tâm hoặc gần rìa. Quanh vết loét có thẩm lậu mỡ đục, có khi trong tiềnphòng có ngấn mủ đọ ng lại ở phía dưới. Nếu điều trị kịp thời, các triệu chứng rút dần, vết loét được phủ dầ y vàthành sẹo, để lại 1 đám đục trắng như sữa gọi là ‘vẩy cá’ hoặc đám đục lờmờ gọi là ‘Màng khói’. Nếu không điề u trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển nặng, các triệu chứngđều nặng. Vết loét sâu rộng hơn có thể dẫn đến những biến chứng như viêmnhiễm toàn bộ, lan đến nhiều bộ phận khác (Xích mạc hạ thùy), mạch máuchung quanh bò vào giác mạc (Huyết ế bao tình), viêm loét thành từng điểm(Tụ tinh chướng), loét chung quanh bờ cao, loét không đều (Hoa ế bạchhãm), loét kèm hoại tử (Ngưng chỉ ế), gây mủ tiền phòng (Hoàng dịchthượng xung, Băng hà chướng), và nặng nhất là giác mạc thủng (Giả i tình –Mắt cua). Để theo dõi kiểm tra vết loét của giác mạc, Tây y có phương phươngđơn giản gọ i là nhuộm giác như sau: Nhỏ một giọt Fluo hoặc một giọt thuốcđỏ 1% vào mắt bệnh, để 1 – 2 phút, rửa lạ i bằng cách nhỏ mấy giọtChloraxine 4% sẽ thấy giác mạc bị bệnh chuyển thành mầu xanh xanh hoặccó mầu khác với mầu của giác mạc chỗ bình thường, vùng bị thay mầu chínhlà chỗ giác mạc bị loét. . Nếu chỗ nhuộm đổi mầu ( Fluo (+) hoặc nhuộm thuốc đỏ (+): giácmạc chỗ đó bị loét. . Nếu chỗ nhuộm không đổ i mầu: giác mạch không loét mà có thể làgiác mạc mới bị viêm hoặc bình thường. Khi khỏi, những đám loét trên giác mạc s ẽ thành sẹo, có mầ u trắnggiống như vẩ y cá. Sẹo giác mạc sẽ tồn tại mãi, không có thuốc nào làm tanđược Nguyên nhân + Theo YHHĐ, có thể do: . Chấn thương (hạt lúa, dị vật… bắn vào mắt). . Nhiễm khuẩn (trực khuẩn mủ xanh). . Do nấ m (nếu sử dụng lâu dài kháng sinh và kháng viêm loạiCorticoid). . Do thiế u dinh dưỡng (chủ yếu là thiếu sinh tố A). . Do dị ứng (gặp ở rìa giác mạc). + Theo YHCT thường do: - Thấp nhiệt độc uẩn kết, làm tổn thương tròng đen gây nên. - Do nhiệ t độc của Can, Đởm công lên mắt, nung nấu tân dịch, ứhuyết ngưng trệ gây nên. - Phong nhiệt (Phong tà từ ngoài vào sinh ra nhiệt). - Nhiệt thắng (do nội nhiệt sinh phong). - Đờm thấp ứ trệ. - Thận hư (Thận âm hư, Thận dương hư). Điều Trị: Khu phong, thanh nhiệt, thoái ế, tư âm, bình Can, trừ thấp. Chọn dùng các bài sau: Bồ Cúc Thang (06), Bổ Thận Minh Mục Hoàn (09), Châu Hoàng Tán(14), Chỉ Thống Tiêu Thủng Tán (16), Dưỡng Phế Thanh Can Thang (26),Đại Thanh Tam Thảo Thang (28), Ngân Kiều Giải Độc Thang (63), NgũHoàng Đơn (66), Như Thắng Tán (72), Quyển Ế Thang (77), Sài Cầ m ThanhCan Thang (79),Tân Chế Sài Liên Thang (96), Thanh Chỉ Tứ Vật (103),Thanh Nhiệt Minh Mục Thang (107), Thoái Vân Tán Nhãn Dược (113),Thông Trị Mục Xích Phương (118). + Theo ‘Tạp Chí Đông Y’ (53), 9: + Do Phong Nhiệ t: Cúc hoa, Chi tử, Liên kiều, Bạch chỉ, Ngân hoa,Kinh giớ i, Sinh địa đều 12g, Thuyền thoái 8g. Sắc u ống. + Do Nội Nhiệt: Sinh địa 20g, Liên kiều, Chi tử, Bạch chỉ, Ngân hoa,Xích thược, Kinh giới, Câu đằng đều 12g. Sắc uống. + Do Thấp Nhiệt: Thương truật, Thần khúc, Quyết minh tử, Cúc hoa,Hoàng cầm đều 12g, Hoàng liên, Hậu phác, Trần bì đều 8g. Sắc uống. + Do Thận Âm Hư: Sinh địa 16g, Hoài sơn, Đơn bì, Tật lê, Mộc tặc,Ngưu tất, Bạch linh đều 12g, Trạch tả , Cúc hoa đều 8g. Sắc uống. + Do Thận Dương Hư: Thục địa 20g, Sơn thù, Đơn bì, Hoài sơn, Bạchlinh, Thỏ ty tử, Trạch tả, Xa tiền tử đều 12g, Phụ tử 4g. Sắc uống. Khi đã đỡ đau nhức và cần tăng phục hồi, làm cho mau thành sẹo,dùng thêm Lục Vị Địa Hoàng Hoàn uống mỗi ngày. Có thể dùng thêm toa thuốc tiêu viêm sau: Sinh đ ịa 16g, Ngân hoa,Chi tử, Kinh giớ i, Liên k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIÁC MẠC VIÊM LOÉT BỆNH HỌC THỰC HÀNH GIÁC MẠC VIÊM LOÉT Đại cương Là bệnh thường gặp chủ yếu do chấn thương ngoại vật vào mắt (bụi,dị vật, hạt thóc…). Thuộc chứng Hắc Mục, Phong Luân, Tụ Tinh Chướng, Khí Ế củaYHCT. Một vài ký hiệu bệnh lý qu ốc tế về loét giác mạc được quy định nhưsau: . X3A: Loét dưới 1/3 giác mạc. . X3B: Loét 1/3 trên giác mạc. . XS: Sẹo giác mạc. . MP Fluo (+): Mắt phải nhuộ m mầu Fluo dương tính (có loét). . MT NTĐ ( -): Mắt trái nhu ộm thuốc đỏ âm tính (không loét, bìnhthường).. Chứng loét giác mạc, nếu đ iều trị không đúng cách dễ gây nên mù vìvết loét trở thành sẹo sẽ che mất lỗ đồng tử. Triệu Chứng - Chức năng: mắt chói, sợ ánh sáng, co quắp mi, trong mắt đau nhức,thị lực giả m sút nhiều hoặc ít tùy vị trí vết loét. - Thực thể: quanh rìa giác mạc cương tụ, mầu đỏ sẫm,vết loét trêngiác mạc lõm xuống, có bờ rõ ràng. Vết loét có nhiều hình thể khác nhau:chấm tròn, to, nhỏ, nông sâu hoặc có khi hình móng tay, hình móng ngựa ởtrung tâm hoặc gần rìa. Quanh vết loét có thẩm lậu mỡ đục, có khi trong tiềnphòng có ngấn mủ đọ ng lại ở phía dưới. Nếu điều trị kịp thời, các triệu chứng rút dần, vết loét được phủ dầ y vàthành sẹo, để lại 1 đám đục trắng như sữa gọi là ‘vẩy cá’ hoặc đám đục lờmờ gọi là ‘Màng khói’. Nếu không điề u trị kịp thời bệnh sẽ tiến triển nặng, các triệu chứngđều nặng. Vết loét sâu rộng hơn có thể dẫn đến những biến chứng như viêmnhiễm toàn bộ, lan đến nhiều bộ phận khác (Xích mạc hạ thùy), mạch máuchung quanh bò vào giác mạc (Huyết ế bao tình), viêm loét thành từng điểm(Tụ tinh chướng), loét chung quanh bờ cao, loét không đều (Hoa ế bạchhãm), loét kèm hoại tử (Ngưng chỉ ế), gây mủ tiền phòng (Hoàng dịchthượng xung, Băng hà chướng), và nặng nhất là giác mạc thủng (Giả i tình –Mắt cua). Để theo dõi kiểm tra vết loét của giác mạc, Tây y có phương phươngđơn giản gọ i là nhuộm giác như sau: Nhỏ một giọt Fluo hoặc một giọt thuốcđỏ 1% vào mắt bệnh, để 1 – 2 phút, rửa lạ i bằng cách nhỏ mấy giọtChloraxine 4% sẽ thấy giác mạc bị bệnh chuyển thành mầu xanh xanh hoặccó mầu khác với mầu của giác mạc chỗ bình thường, vùng bị thay mầu chínhlà chỗ giác mạc bị loét. . Nếu chỗ nhuộm đổi mầu ( Fluo (+) hoặc nhuộm thuốc đỏ (+): giácmạc chỗ đó bị loét. . Nếu chỗ nhuộm không đổ i mầu: giác mạch không loét mà có thể làgiác mạc mới bị viêm hoặc bình thường. Khi khỏi, những đám loét trên giác mạc s ẽ thành sẹo, có mầ u trắnggiống như vẩ y cá. Sẹo giác mạc sẽ tồn tại mãi, không có thuốc nào làm tanđược Nguyên nhân + Theo YHHĐ, có thể do: . Chấn thương (hạt lúa, dị vật… bắn vào mắt). . Nhiễm khuẩn (trực khuẩn mủ xanh). . Do nấ m (nếu sử dụng lâu dài kháng sinh và kháng viêm loạiCorticoid). . Do thiế u dinh dưỡng (chủ yếu là thiếu sinh tố A). . Do dị ứng (gặp ở rìa giác mạc). + Theo YHCT thường do: - Thấp nhiệt độc uẩn kết, làm tổn thương tròng đen gây nên. - Do nhiệ t độc của Can, Đởm công lên mắt, nung nấu tân dịch, ứhuyết ngưng trệ gây nên. - Phong nhiệt (Phong tà từ ngoài vào sinh ra nhiệt). - Nhiệt thắng (do nội nhiệt sinh phong). - Đờm thấp ứ trệ. - Thận hư (Thận âm hư, Thận dương hư). Điều Trị: Khu phong, thanh nhiệt, thoái ế, tư âm, bình Can, trừ thấp. Chọn dùng các bài sau: Bồ Cúc Thang (06), Bổ Thận Minh Mục Hoàn (09), Châu Hoàng Tán(14), Chỉ Thống Tiêu Thủng Tán (16), Dưỡng Phế Thanh Can Thang (26),Đại Thanh Tam Thảo Thang (28), Ngân Kiều Giải Độc Thang (63), NgũHoàng Đơn (66), Như Thắng Tán (72), Quyển Ế Thang (77), Sài Cầ m ThanhCan Thang (79),Tân Chế Sài Liên Thang (96), Thanh Chỉ Tứ Vật (103),Thanh Nhiệt Minh Mục Thang (107), Thoái Vân Tán Nhãn Dược (113),Thông Trị Mục Xích Phương (118). + Theo ‘Tạp Chí Đông Y’ (53), 9: + Do Phong Nhiệ t: Cúc hoa, Chi tử, Liên kiều, Bạch chỉ, Ngân hoa,Kinh giớ i, Sinh địa đều 12g, Thuyền thoái 8g. Sắc u ống. + Do Nội Nhiệt: Sinh địa 20g, Liên kiều, Chi tử, Bạch chỉ, Ngân hoa,Xích thược, Kinh giới, Câu đằng đều 12g. Sắc uống. + Do Thấp Nhiệt: Thương truật, Thần khúc, Quyết minh tử, Cúc hoa,Hoàng cầm đều 12g, Hoàng liên, Hậu phác, Trần bì đều 8g. Sắc uống. + Do Thận Âm Hư: Sinh địa 16g, Hoài sơn, Đơn bì, Tật lê, Mộc tặc,Ngưu tất, Bạch linh đều 12g, Trạch tả , Cúc hoa đều 8g. Sắc uống. + Do Thận Dương Hư: Thục địa 20g, Sơn thù, Đơn bì, Hoài sơn, Bạchlinh, Thỏ ty tử, Trạch tả, Xa tiền tử đều 12g, Phụ tử 4g. Sắc uống. Khi đã đỡ đau nhức và cần tăng phục hồi, làm cho mau thành sẹo,dùng thêm Lục Vị Địa Hoàng Hoàn uống mỗi ngày. Có thể dùng thêm toa thuốc tiêu viêm sau: Sinh đ ịa 16g, Ngân hoa,Chi tử, Kinh giớ i, Liên k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
viêm giác mạc bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0