BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIUN CHUI ỐNG MẬT
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.20 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là chứng đau bụng cấp do giun đũa chui vào ống mật gây nên. Thống kê của ngoại khoa cho thấy Giun chui ống mật đứng hàng thứ hai sau cấp cứu viêm ruột dư. Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ (chương về Vưu trùng) viết: “Vưu trùng gây bệnh khiến cho người ta nôn ra nước miếng, tim đau, phát bệnh có lúc...”. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “Vưu trùng vào tim có thể gây chết người”. Gặp nhiều ở trẻ nhỏ và thanh thiếu niên. Đông y gọi là ‘Hồi Quyết’, ‘Đởm Đạo Hồi Trùng Bệnh’....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIUN CHUI ỐNG MẬT BỆNH HỌC THỰC HÀNH GIUN CHUI ỐNG MẬT (Round-Worms In The Biliary Tract) Là chứng đau bụng cấp do giun đũa chui vào ống mật gây nên. Thống kê của ngoại khoa cho thấy Giun chui ống mật đứng hàng thứhai sau cấp cứu viêm ruột dư. Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ (chương về Vưu trùng) viết: “Vưu trùnggây bệnh khiế n cho người ta nôn ra nước miếng, tim đau, phát bệnh cólúc...”. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “Vưu trùng vào tim có thểgây chết người”. Gặp nhiều ở trẻ nhỏ và thanh thiếu niên. Đông y gọi là ‘Hồi Quyết’, ‘Đởm Đạo Hồi Trùng Bệnh’. Cũng gọi là Giun Đường Mật. Nguyên nhân + Do giun đũa đi ngược dòng ống tiêu hóa lên đường dẫn mật gây rabệnh. + Do tiêu chảy, táo bón, có thai hoặc uống thu ốc xổ giun không đúngcách hợp với hàn (lạnh) bên trong tạo thành yếu tố kích thích giun đi lên,chui vào ống dẫn mật, tạ o thành những cơn đau dữ dộ i. Cơ chế gây bệnh Giun đũa thường ký sinh ở đoạn cuối ruột non. Từ đó, vì một lý donào đó, giun đi ngược ruột non đến tá tràng rồi chui vào ống dẫn mật gâynên những cơn đau dữ d ội. Có ý kiến cho r ằng vì chất toan trong dạ dày bàitiết kém, có ý kiến cho rằng vì môi trường trong ruột thay đổi khiến giunphải đi ngược để tìm môi trường thuận lợi hơn. Cũng có khi do giun nhiềuqua, giun bò đi các chỗ khác, và chui vào ống dẫn mật... Sách ‘Kim Quỹ Yế u Lược’ cho rằng do tạng phủ bị hàn, giun khôngthể ở yên một chỗ mà đi ngược lên. Điều này cho thấy do thay đổ i môitrường nên sinh ra chứng này. Triệu chứng: Cơn đau rất đột ngột, dữ dội, sờ vào bụng thấy có khố i uhoặc đau ở vùng thượng vị, thậm chí lạnh chân tay (hồ i quyết), bên phảibụng đau như kim đâm, kèm theo muốn nôn. Một tư thế làm giả m bớt đauthường biểu hiện: đứa nhỏ phủ phục, mông chổng lên. Những đứa trẻ còn bếthường bắt mẹ bế vác trên vai, bụng tì vào vai mẹ. Rồi đột nhiên cơn đau dịuđi, trẻ mệt lả, ướt đẫm mồ hôi, đòi uống nước để rồi lại nôn ra hết. Sau đó trẻnằm im không c ựa quậy, mắt nhắ m cho đế n khi một cơn đau khác tái diễn.Cơn đau c ứ như vậy lập đi lập lạ i đến 15-20 lần trong một ngày. Nên lợ i dụng lúc dịu cơn đau để thăm khám. Khi sờ nắn, thấy phảnứng co cứng nhẹ ở vùng dướ i sườn bên phải, co cứng sẽ tăng lên trong cơnđau, gan và túi mật thường không to. Điểm đau sườn lưng cần được lưu ý: Điể m đau nhói khi ấn vào khốicơ thắt lưng ở góc sườn th ứ 12. điểm đau sườn lưng gần như điển hình ởngười lớn, ở trẻ nhỏ ít thấy hơn. Trái lại, điểm đau cạnh ức, cách 1,5-2cm vềphía phải và phía dướ i mỏ m xương ức, tương ứng vớ i ống gan trái hoặcchính xác hơn ở chỗ chia nhánh của ống gan trái thành ống dưới phân thùy IIvà III của gan trái gây đau nhói khi ấn sâu làm trẻ nhăn mặt. Điể m đau nàycó khi cũng gặp khi có điể m đau ở góc sườn lưng nhưng vẫn đau nhiều hơn. Mạch lúc đầu Huyền Khẩn, lúc đau dữ dội thì Trầm Phục. Bệnh lâu ngày do đờm uất nhiệt, mạch phần nhiều Hoạt hoặc HồngSác. Nếu giun ra khỏi ống dẫn mậ t cơn đau lập tức khỏi ngay nhưng rất dễtái phát. Nếu giun chui hoàn toàn vào túi mật thì trở thành trướng đau liên tục. Nếu giun làm tắc ống dẫn mật sẽ ảnh hưởng đến việc bài tiết của mậthoặc giun đem theo vi khuẩn vào ống dẫn mật thì mật bài tiết ra bị bế tắcgây ra bệnh hoàng đản (vàng da) hoặc Túi mật viêm, Tuyến Tụ y viêm... Chẩn Đoán Xác Định Chẩn đoán dựa vào 3 điể m: + Đau dữ dội ở bụ ng trên, ấn đau ở dưới mỏ m xương ức (chấn thủy). + Có thể trước đó vài ngày đã uống thuốc xổ giun, trong cơn đau cónôn ra giun, có tìm thấy trứng giun trong nước mật hút ra từ tá tràng. + Chụp Xquang bằng thuốc cản quang vùng túi mật thấ y hình giuntrong túi mất. Hoặc siêu âm thấy. Chẩn Đoán Phân Biệt Vùng bụng đau, có rất nhiều nguyên nhân, vì vậy cần lưu ý phân biệtvới mộ t số trường hợp khác: . Ruột Dư Viêm Cấp: cũng gây đau bụng dữ dội nhưng vị trí đau ởvùng bụng dướ i – háng, bệnh nhân có sốt, nôn mửa. . Túi Mật Viêm: Cũng đau bụng dữ dội, điểm đau ở hạ sườn phải (ởđiểm giữa của đường vòng cung của hạ sườn phải và đường thẳng dọc quavú phải). . Tụy Tạng Viêm Cấp: Cũng đau bụng dữ dội nhưng vị trí đau ở vùnghai bên phía trên rốn. . Cơn đau bụng Gan (áp xe gan): đau bubngj dữ dội nhưng vị trí đau ởhạ sườn phải, lan đến vai phải. . Cơn đau bụng Thận: bụng đau d ữ dộ i nhưng cơn đau tập trung ởvùng lưng (tại điể m Brewer: góc do xương sườn 12 và cột sống tạo thành).Cơn đau thường xiên xuống bụng dưới và đùi. . Tắc ruột, lồng ruột: bụng đau dữ dội nhưng không trung tiên và đạitiện được. Điều Trị: An hồi, định thống, khu trừ hồi trùng (NKHT. Đô). Dùng bài Ô Mai Hoàn (Thương Hàn Luận): Can khương 400g, Đươngquy 160 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIUN CHUI ỐNG MẬT BỆNH HỌC THỰC HÀNH GIUN CHUI ỐNG MẬT (Round-Worms In The Biliary Tract) Là chứng đau bụng cấp do giun đũa chui vào ống mật gây nên. Thống kê của ngoại khoa cho thấy Giun chui ống mật đứng hàng thứhai sau cấp cứu viêm ruột dư. Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ (chương về Vưu trùng) viết: “Vưu trùnggây bệnh khiế n cho người ta nôn ra nước miếng, tim đau, phát bệnh cólúc...”. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “Vưu trùng vào tim có thểgây chết người”. Gặp nhiều ở trẻ nhỏ và thanh thiếu niên. Đông y gọi là ‘Hồi Quyết’, ‘Đởm Đạo Hồi Trùng Bệnh’. Cũng gọi là Giun Đường Mật. Nguyên nhân + Do giun đũa đi ngược dòng ống tiêu hóa lên đường dẫn mật gây rabệnh. + Do tiêu chảy, táo bón, có thai hoặc uống thu ốc xổ giun không đúngcách hợp với hàn (lạnh) bên trong tạo thành yếu tố kích thích giun đi lên,chui vào ống dẫn mật, tạ o thành những cơn đau dữ dộ i. Cơ chế gây bệnh Giun đũa thường ký sinh ở đoạn cuối ruột non. Từ đó, vì một lý donào đó, giun đi ngược ruột non đến tá tràng rồi chui vào ống dẫn mật gâynên những cơn đau dữ d ội. Có ý kiến cho r ằng vì chất toan trong dạ dày bàitiết kém, có ý kiến cho rằng vì môi trường trong ruột thay đổi khiến giunphải đi ngược để tìm môi trường thuận lợi hơn. Cũng có khi do giun nhiềuqua, giun bò đi các chỗ khác, và chui vào ống dẫn mật... Sách ‘Kim Quỹ Yế u Lược’ cho rằng do tạng phủ bị hàn, giun khôngthể ở yên một chỗ mà đi ngược lên. Điều này cho thấy do thay đổ i môitrường nên sinh ra chứng này. Triệu chứng: Cơn đau rất đột ngột, dữ dội, sờ vào bụng thấy có khố i uhoặc đau ở vùng thượng vị, thậm chí lạnh chân tay (hồ i quyết), bên phảibụng đau như kim đâm, kèm theo muốn nôn. Một tư thế làm giả m bớt đauthường biểu hiện: đứa nhỏ phủ phục, mông chổng lên. Những đứa trẻ còn bếthường bắt mẹ bế vác trên vai, bụng tì vào vai mẹ. Rồi đột nhiên cơn đau dịuđi, trẻ mệt lả, ướt đẫm mồ hôi, đòi uống nước để rồi lại nôn ra hết. Sau đó trẻnằm im không c ựa quậy, mắt nhắ m cho đế n khi một cơn đau khác tái diễn.Cơn đau c ứ như vậy lập đi lập lạ i đến 15-20 lần trong một ngày. Nên lợ i dụng lúc dịu cơn đau để thăm khám. Khi sờ nắn, thấy phảnứng co cứng nhẹ ở vùng dướ i sườn bên phải, co cứng sẽ tăng lên trong cơnđau, gan và túi mật thường không to. Điểm đau sườn lưng cần được lưu ý: Điể m đau nhói khi ấn vào khốicơ thắt lưng ở góc sườn th ứ 12. điểm đau sườn lưng gần như điển hình ởngười lớn, ở trẻ nhỏ ít thấy hơn. Trái lại, điểm đau cạnh ức, cách 1,5-2cm vềphía phải và phía dướ i mỏ m xương ức, tương ứng vớ i ống gan trái hoặcchính xác hơn ở chỗ chia nhánh của ống gan trái thành ống dưới phân thùy IIvà III của gan trái gây đau nhói khi ấn sâu làm trẻ nhăn mặt. Điể m đau nàycó khi cũng gặp khi có điể m đau ở góc sườn lưng nhưng vẫn đau nhiều hơn. Mạch lúc đầu Huyền Khẩn, lúc đau dữ dội thì Trầm Phục. Bệnh lâu ngày do đờm uất nhiệt, mạch phần nhiều Hoạt hoặc HồngSác. Nếu giun ra khỏi ống dẫn mậ t cơn đau lập tức khỏi ngay nhưng rất dễtái phát. Nếu giun chui hoàn toàn vào túi mật thì trở thành trướng đau liên tục. Nếu giun làm tắc ống dẫn mật sẽ ảnh hưởng đến việc bài tiết của mậthoặc giun đem theo vi khuẩn vào ống dẫn mật thì mật bài tiết ra bị bế tắcgây ra bệnh hoàng đản (vàng da) hoặc Túi mật viêm, Tuyến Tụ y viêm... Chẩn Đoán Xác Định Chẩn đoán dựa vào 3 điể m: + Đau dữ dội ở bụ ng trên, ấn đau ở dưới mỏ m xương ức (chấn thủy). + Có thể trước đó vài ngày đã uống thuốc xổ giun, trong cơn đau cónôn ra giun, có tìm thấy trứng giun trong nước mật hút ra từ tá tràng. + Chụp Xquang bằng thuốc cản quang vùng túi mật thấ y hình giuntrong túi mất. Hoặc siêu âm thấy. Chẩn Đoán Phân Biệt Vùng bụng đau, có rất nhiều nguyên nhân, vì vậy cần lưu ý phân biệtvới mộ t số trường hợp khác: . Ruột Dư Viêm Cấp: cũng gây đau bụng dữ dội nhưng vị trí đau ởvùng bụng dướ i – háng, bệnh nhân có sốt, nôn mửa. . Túi Mật Viêm: Cũng đau bụng dữ dội, điểm đau ở hạ sườn phải (ởđiểm giữa của đường vòng cung của hạ sườn phải và đường thẳng dọc quavú phải). . Tụy Tạng Viêm Cấp: Cũng đau bụng dữ dội nhưng vị trí đau ở vùnghai bên phía trên rốn. . Cơn đau bụng Gan (áp xe gan): đau bubngj dữ dội nhưng vị trí đau ởhạ sườn phải, lan đến vai phải. . Cơn đau bụng Thận: bụng đau d ữ dộ i nhưng cơn đau tập trung ởvùng lưng (tại điể m Brewer: góc do xương sườn 12 và cột sống tạo thành).Cơn đau thường xiên xuống bụng dưới và đùi. . Tắc ruột, lồng ruột: bụng đau dữ dội nhưng không trung tiên và đạitiện được. Điều Trị: An hồi, định thống, khu trừ hồi trùng (NKHT. Đô). Dùng bài Ô Mai Hoàn (Thương Hàn Luận): Can khương 400g, Đươngquy 160 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giun chui ống mật bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt phòng trị chuột rút.
3 trang 84 0 0 -
11 trang 81 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 73 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 62 0 0 -
108 trang 62 0 0
-
102 trang 60 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
10 trang 58 0 0