BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIUN MÓC CÂU (Ankylostome)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 111.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một loại ký sinh trùng đường ruột. Được gọi là Vưu trùng. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “Cửu trùng (9 loại trùng), thứ nhất gọi là Phục trùng, dài 4 phân”, “Phục trùng là vua trong các loại trùng”. Sách ‘Chứng Trị Yếu Quyết’ cho rằng loại này giống như ‘Hoàng thủng bệnh’. Cũng gọi là Cam Hoàng, Hoàng Bàn, Lại Hoàng Bệnh, Tang Diệp Hoàng, Câu Trùng Bệnh.Triệu Chứng Giun móc thể hiện theo 3 thời kỳ tiến triển: Triệu chứng ngoài da lúc giun mới xâm nhập vào cơ thể, triệu chứng khi giun...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIUN MÓC CÂU (Ankylostome) BỆNH HỌC THỰC HÀNH GIUN MÓC CÂU (Ankylostome) Là một loại ký sinh trùng đường ruột. Được gọ i là Vưu trùng. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “Cửu trùng (9 loại trùng),thứ nhất gọ i là Phục trùng, dài 4 phân”, “Phục trùng là vua trong các loạitrùng”. Sách ‘Chứng Trị Yếu Quyết’ cho rằng loại này giống như ‘Hoàngthủng bệnh’. Cũng gọi là Cam Hoàng, Hoàng Bàn, Lại Hoàng Bệnh, Tang DiệpHoàng, Câu Trùng Bệnh. Triệu Chứng Giun móc thể hiện theo 3 thời kỳ tiến triển: Triệu ch ứng ngoài da lúcgiun mới xâm nhập vào cơ thể, triệu chứng khi giun vào qua bộ máy hô hấpvà thời kỳ toàn phát khi giun đã vào đế n ruột và cư trú luôn tại đấy. a- Giai đoạn xâm nhiễm: nơi ấu trùng nhập vào (kẽ n gón chân, tay) bịphát ban, phù, giống như dạng đơn độc, rất ngứa, rồi lặn ngay, không đẻ lạidấu tích gì, tuy nhiên vì ngứa gãi nên có thể thành bội nhiễm, thành các vếtphỏng, có mủ, loét ra. Sau đó nổi mẩ n lan dần mỗi ngày một ít trong vàingày. b- Giai đoạn lưu hành trong cơ thể: Khi qua phổi, không có một phảnứng gì của nhu mô phổ i mà chỉ thấy viêm đỏ ở khí quản, thanh hầu, cổ họng,giống như người bị viêm họng, cả m cúm. Ấu trùng có thể gây ra viêm phổi,sốt, ho khan, ho cơn, ho không đờm, khan tiếng. Nếu ấu trìng qua phổi nhiềucó thể gây ra nh ững vết thâm nhiễm nhất thời, sốt thất thường và khó thở.Chứng trạng trên chỉ xuấ t hiện vài ngày rồ i hết. c- Giai đoạn định cư: vào ruột, gây đau bụng, nôn, tiêu chảy, đau vùngthượng vị không có giờ giấc nhất định, tăng bạch cầu đa nhân ưa acid trongmáu. Bệnh nhân gầy đi, hay nôn oẹ rồi tiêu chảy, lúc đầu lỏng sau có lẫnmáu, tiến triể n trong 2 -3 tuần. Giun sống bằng máu hút của bệnh nhân nêntạo ra thiếu máu trầm trọng. Khi hút máu, giun móc còn tiết ra chất chốngđông máu nên máu chảy nhiều. Ngoài ra, tuỷ x ương còn bị ức chế bởi cácchất độc của giun móc, vì vậ y, giun móc gây ra thiếu máu nặng, nhất là khisố lượng giun móc ký sinh nhiều. Nhiề u trường hợp bị giun móc nặng, hồngcầu chỉ còn dưới 1 triệu. Giun móc sống hơn 4 năm, bệnh có thể khỏi tự nhiên nhưng cũng haybị tái nhiễm kéo dài, có thể dẫn đến phù toàn thân, liệt tim và tử vong. Nguyên Nhân Do hai loạ i Ankylostoma Duodenal và Necator Americanus gây nên. Giun móc ký sinh chủ yếu ở tá tràng, ngoài ra có thể ở phần đầu ruộtnon. Giun móc cắn sâu răng móc vào niêm mạc ruột để hút máu và để khỏibị tống ra ngoài. Giun cái để trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp điều kiệnnhiệt độ 15 ~300C, ẩm độ cao, trứng giun phát triển rất nhanh, sau 24 giờtrứng nở thành ấu trùng. Ấu trùng phát triển thích hợp ở những nơi đất xốp,ẩm, đất pha cát, than, đất mùn. Khi ấu trùng đã phát triển đến giai đoạn cókhả năng gây nhiễm, ấu trùng thường tìm đến những vị trí cao nhất, chỗ cógiọt nước, nơi nhiệt độ 35 ~370C. Trứng và ấu trùng dễ chết trong môitrường nước, ánh sáng mặt trời, trong điều kiện khô, độ mặn cao. Điều Trị: Kiện vận Tỳ Vị, bổ ích khí huyết. Trước hết bổ sau đó mớikhu trùng. + Châm Phàn Hoàn (Thiên Gia Diệ u Phương, q Thượng): Châm sa15g, Thương truật 9gg, Phục linh, Thanh phàn (nung) đều 15g, Sinh đ ịa,Thục đ ịa đều 6g. Tán nhuyễn, trộn với rượu cho thành keo dính...., cho vàonồi đất c ửu chưng, cửu sái, cửu lộ, rồ i chế thành viên to bằng hộ t đậu tương.Ngày uố ng hai lần, sáng và tối, với nước cháo, mỗi lần 9-15 viên. Sau 7ngày uống thì giảm liều. (Phương pháp cửu chưng, cửu sái, cửu lộ: Quấ y đều thuốc với rượungọt, cho vào nồi đất. Sáng sớm cho vào nồi gang, đậy nắp lại để chưngkhoảng 1 giờ, lấy nồ i đất ra, dùng vải gạc đậ y lại rồi phơi qua đêm. Sánghôm sau lại chưng như trên, làm như vậy 9 lần là được).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - GIUN MÓC CÂU (Ankylostome) BỆNH HỌC THỰC HÀNH GIUN MÓC CÂU (Ankylostome) Là một loại ký sinh trùng đường ruột. Được gọ i là Vưu trùng. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “Cửu trùng (9 loại trùng),thứ nhất gọ i là Phục trùng, dài 4 phân”, “Phục trùng là vua trong các loạitrùng”. Sách ‘Chứng Trị Yếu Quyết’ cho rằng loại này giống như ‘Hoàngthủng bệnh’. Cũng gọi là Cam Hoàng, Hoàng Bàn, Lại Hoàng Bệnh, Tang DiệpHoàng, Câu Trùng Bệnh. Triệu Chứng Giun móc thể hiện theo 3 thời kỳ tiến triển: Triệu ch ứng ngoài da lúcgiun mới xâm nhập vào cơ thể, triệu chứng khi giun vào qua bộ máy hô hấpvà thời kỳ toàn phát khi giun đã vào đế n ruột và cư trú luôn tại đấy. a- Giai đoạn xâm nhiễm: nơi ấu trùng nhập vào (kẽ n gón chân, tay) bịphát ban, phù, giống như dạng đơn độc, rất ngứa, rồi lặn ngay, không đẻ lạidấu tích gì, tuy nhiên vì ngứa gãi nên có thể thành bội nhiễm, thành các vếtphỏng, có mủ, loét ra. Sau đó nổi mẩ n lan dần mỗi ngày một ít trong vàingày. b- Giai đoạn lưu hành trong cơ thể: Khi qua phổi, không có một phảnứng gì của nhu mô phổ i mà chỉ thấy viêm đỏ ở khí quản, thanh hầu, cổ họng,giống như người bị viêm họng, cả m cúm. Ấu trùng có thể gây ra viêm phổi,sốt, ho khan, ho cơn, ho không đờm, khan tiếng. Nếu ấu trìng qua phổi nhiềucó thể gây ra nh ững vết thâm nhiễm nhất thời, sốt thất thường và khó thở.Chứng trạng trên chỉ xuấ t hiện vài ngày rồ i hết. c- Giai đoạn định cư: vào ruột, gây đau bụng, nôn, tiêu chảy, đau vùngthượng vị không có giờ giấc nhất định, tăng bạch cầu đa nhân ưa acid trongmáu. Bệnh nhân gầy đi, hay nôn oẹ rồi tiêu chảy, lúc đầu lỏng sau có lẫnmáu, tiến triể n trong 2 -3 tuần. Giun sống bằng máu hút của bệnh nhân nêntạo ra thiếu máu trầm trọng. Khi hút máu, giun móc còn tiết ra chất chốngđông máu nên máu chảy nhiều. Ngoài ra, tuỷ x ương còn bị ức chế bởi cácchất độc của giun móc, vì vậ y, giun móc gây ra thiếu máu nặng, nhất là khisố lượng giun móc ký sinh nhiều. Nhiề u trường hợp bị giun móc nặng, hồngcầu chỉ còn dưới 1 triệu. Giun móc sống hơn 4 năm, bệnh có thể khỏi tự nhiên nhưng cũng haybị tái nhiễm kéo dài, có thể dẫn đến phù toàn thân, liệt tim và tử vong. Nguyên Nhân Do hai loạ i Ankylostoma Duodenal và Necator Americanus gây nên. Giun móc ký sinh chủ yếu ở tá tràng, ngoài ra có thể ở phần đầu ruộtnon. Giun móc cắn sâu răng móc vào niêm mạc ruột để hút máu và để khỏibị tống ra ngoài. Giun cái để trứng, trứng theo phân ra ngoài, gặp điều kiệnnhiệt độ 15 ~300C, ẩm độ cao, trứng giun phát triển rất nhanh, sau 24 giờtrứng nở thành ấu trùng. Ấu trùng phát triển thích hợp ở những nơi đất xốp,ẩm, đất pha cát, than, đất mùn. Khi ấu trùng đã phát triển đến giai đoạn cókhả năng gây nhiễm, ấu trùng thường tìm đến những vị trí cao nhất, chỗ cógiọt nước, nơi nhiệt độ 35 ~370C. Trứng và ấu trùng dễ chết trong môitrường nước, ánh sáng mặt trời, trong điều kiện khô, độ mặn cao. Điều Trị: Kiện vận Tỳ Vị, bổ ích khí huyết. Trước hết bổ sau đó mớikhu trùng. + Châm Phàn Hoàn (Thiên Gia Diệ u Phương, q Thượng): Châm sa15g, Thương truật 9gg, Phục linh, Thanh phàn (nung) đều 15g, Sinh đ ịa,Thục đ ịa đều 6g. Tán nhuyễn, trộn với rượu cho thành keo dính...., cho vàonồi đất c ửu chưng, cửu sái, cửu lộ, rồ i chế thành viên to bằng hộ t đậu tương.Ngày uố ng hai lần, sáng và tối, với nước cháo, mỗi lần 9-15 viên. Sau 7ngày uống thì giảm liều. (Phương pháp cửu chưng, cửu sái, cửu lộ: Quấ y đều thuốc với rượungọt, cho vào nồi đất. Sáng sớm cho vào nồi gang, đậy nắp lại để chưngkhoảng 1 giờ, lấy nồ i đất ra, dùng vải gạc đậ y lại rồi phơi qua đêm. Sánghôm sau lại chưng như trên, làm như vậy 9 lần là được).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giun móc câu bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 165 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0