BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HẠ MÃ PHONG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.27 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là chứng bệnh xẩy ra sau khi phòng dục, giao hợp. Nguyên Nhân Sau khi giao hợp rồi bất cẩn bị nhiễm gió lạnh hoặc mới bệnh khỏi mà đã giao hợp nên bị nhiễm bệnh. Chứng: Sau khi giao hợp khoảng nửa giờ trở lên, đàn ông thì dịch hoàn co rút lên, đàn bà thì đầu vú co lại, cơ thể và mặt tái xanh, tay chân co quắp, đầu nặng, run lạnh, dụng dưới đau và nặng trằn rất khó chịu. Điều Trị: + Can khương (Gừng khô) 80g, Nhân sâm 20. Tán bột. Mỗi lần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HẠ MÃ PHONG BỆNH HỌC THỰC HÀNH HẠ MÃ PHONG Là chứng bệnh xẩy ra sau khi phòng dục, giao hợp. Nguyên Nhân Sau khi giao hợp rồi bất cẩn bị nhiễm gió lạnh hoặc mới bệnh khỏi màđã giao hợp nên bị nhiễm bệnh. Chứng: Sau khi giao hợp khoảng nửa giờ trở lên, đàn ông thì dịchhoàn co rút lên, đàn bà thì đầu vú co lại, cơ thể và mặt tái xanh, tay chân coquắp, đầu nặng, run lạnh, dụng dưới đau và nặng trằn rất khó chịu. Điều Trị: + Can khương (Gừng khô) 80g, Nhân sâm 20. Tán bột. Mỗi lần dùng12g uống với nước nóng. Uống xong trùm chăn cho ra mồ hôi là bệnh sẽgiảm. + Củ Hẹ (cả củ lẫn lá) 3 củ, Mè đất 1 nắm (20g), Cỏ Bạc đầu 1 nắm(20g), Củ cỏ cú tươi 20g, Củ tỏi sống 3 tép, Rau Má tươi 20g, Gừng sống 3lát to. Giã nát, hòa vớ i 1 chung rượu (10ml) cho uống, bã dùng để đắp vào lỗrốn. Rất công hiệu. + Gừng già 12g, Hẹ 3 tép, Ngả i cứu 12g. Giã nát, hòa với ít rượu, xàonóng, đắp vào rốn. Hễ nguộ i lạ i thay miếng khác, liên tục vài lần sẽ khỏi. HẦU CAM Chứng trạng chung: Họng cảm thấy khô, nháp, hơi sưng đau, mầuhồng nhạt, ăn u ống không thông, họng lở loét, gáy nổi hạch, sau đó đầuhọng nổi mụn đỏ nhỏ, dần dần biến thành tím sẫm, vỡ ra, hôi thối. Nếu lâungày sẽ ăn lan lên mũi, uống thuốc hoặc nước vào thì lại theo lỗ mũi mà sặc,ăn uống bị trở ngạ i, dinh dưỡng kém nên cơ thể dần dần bị gầ y ốm. Trên lâm sàng thường gặp các loại sau: 1- Phong Nhiệt Xâm Nhập Chứng: Họng khô giống như lông cỏ đâm vào họng. Trong họng nhưcó vật gì vướng, họng đỏ, đau, tiếng nói nhỏ, bên trong họng mầu vàng trắng,có nhiều chỗ lở loét, có mủ, có nhiều đám to nhỏ khác nhau. Nhỏ thì như hạtcải, lớn thì giống hột đậu đỏ, chung quanh mầu đỏ, sốt, sợ lạnh, đau đầu, rêulưỡi trắng nhạt, mạch Phù Sác. Nguyên nhân: Do phong nhiệt xâm nhập vào, tắc lạ i ở Phế gây nên lởloét thành chứng cam. Điều tr ị: Sơ phong, thanh nhiệt, giải độc, lợi yết. Dùng bài Ngân Kiều Tán (31) hợp với Lục Vị Địa Hoàng Gia giảm(27). 2- Vị Uẩ n Nhiệt Chứng: Họng sưng đau, nuốt khó, đầu trên họng mầu vàng trắng, cóvài chỗ lở loét, quanh ch ỗ loét mầ u đỏ, thở ra có mùi hôi, táo bón, nước tiểuvàng, khát, rêu lưỡi vàng, mạch Sác. Nguyên nhân: Do ăn uống không điều độ, ăn nhiều thức ăn cay, nóng,nướng, uống nhiều rượu… làm cho nhiệt tích ở Vị, nhiệt tà bốc lên họng gâynên lở loét, sinh ra chứng cam. Điều tr ị: Thanh Vị, giải độc, tả nhiệt, lợi yết. Dùng bài Lương Cách Tán Gia Giảm (29). (Hoàng cầ m, Liên kiều để thanh nhiệt, tả hỏa; Bạc hà, Trúc diệp thanhsơ nhiệt ở Phế, Vị; Địa hoàng, Phác tiêu, Cam thảo thanh hạ , tả nhiệt). 3- Giang Mai Kết Độc Chứng: Họng đau, lở loét thành vết lõm, ăn lan lên cả đến hốc mũi,làm ảnh hưởng đến tiếng nói. Nguyên nhân: Do giang mai sang độc tiềm phục ở huyết mạch, độc tàkết ở họng gây nên chứng cam. Điều tr ị: Khứ tà, giải độc, thanh nhiệt, lợ i yết. Dùng bài Giang Mai Nhất Tế Tán (15). (Ma hoàng, Khương hoạt, Bạch chỉ để khứ phong, tán tà; Thuyềnthoái sơ giả i, lợi yế t; Kim ngân hoa, Tạo giác thích, Xuyên sơn giáp để bàinùng, giải độc; Đạ i hoàng tả hỏa, giải độc; Uy linh tiên trừ thấp, thông lạc). Tỳ Giả i Thang (61), Thổ Phục Linh Thang (50). 4- Thận Âm Hư Tổn Chứng: Họng sưng đau, lở loét, họng khô, nuốt khó, đau ngày càngtăng, lưng đau, gối mỏ i, môi h ồng, gò má đỏ, ngũ tâm phiền nhiệt, lưỡi đỏ,mồ hôi trộ m, gò má đ ỏ, tai ù, điếc, mạch Tế, Sác. Nguyên nhân: Do Thận dịch hao thiếu, tướng hỏa bốc lên gây nên. Điều tr ị: Bổ ích Can Thận, tư âm, giáng hỏa. Dùng bài Tri Bá Địa Hoàng Hoàn (55) Hoặc Đạ i Bổ Âm Hoàn (09). ( Hoàng bá, Tri mẫu vị đắng, tính hàn để tả hoả; Thục đ ịa đạ i bổ thậnâm; Quy bản, Tuỷ sống heo là các vị thuốc tốt, thuộc về huyết nhục, có tácdụng trấn tinh, ích tuỷ. Các vị thuốc phối hợp có tác dụng bổ âm, tả hoả . Tảhoả có thể làm tổn âm; Tư âm có thể chế hoả, vì vậ y, có tác dụng tư âmgiáng hỏa). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HẠ MÃ PHONG BỆNH HỌC THỰC HÀNH HẠ MÃ PHONG Là chứng bệnh xẩy ra sau khi phòng dục, giao hợp. Nguyên Nhân Sau khi giao hợp rồi bất cẩn bị nhiễm gió lạnh hoặc mới bệnh khỏi màđã giao hợp nên bị nhiễm bệnh. Chứng: Sau khi giao hợp khoảng nửa giờ trở lên, đàn ông thì dịchhoàn co rút lên, đàn bà thì đầu vú co lại, cơ thể và mặt tái xanh, tay chân coquắp, đầu nặng, run lạnh, dụng dưới đau và nặng trằn rất khó chịu. Điều Trị: + Can khương (Gừng khô) 80g, Nhân sâm 20. Tán bột. Mỗi lần dùng12g uống với nước nóng. Uống xong trùm chăn cho ra mồ hôi là bệnh sẽgiảm. + Củ Hẹ (cả củ lẫn lá) 3 củ, Mè đất 1 nắm (20g), Cỏ Bạc đầu 1 nắm(20g), Củ cỏ cú tươi 20g, Củ tỏi sống 3 tép, Rau Má tươi 20g, Gừng sống 3lát to. Giã nát, hòa vớ i 1 chung rượu (10ml) cho uống, bã dùng để đắp vào lỗrốn. Rất công hiệu. + Gừng già 12g, Hẹ 3 tép, Ngả i cứu 12g. Giã nát, hòa với ít rượu, xàonóng, đắp vào rốn. Hễ nguộ i lạ i thay miếng khác, liên tục vài lần sẽ khỏi. HẦU CAM Chứng trạng chung: Họng cảm thấy khô, nháp, hơi sưng đau, mầuhồng nhạt, ăn u ống không thông, họng lở loét, gáy nổi hạch, sau đó đầuhọng nổi mụn đỏ nhỏ, dần dần biến thành tím sẫm, vỡ ra, hôi thối. Nếu lâungày sẽ ăn lan lên mũi, uống thuốc hoặc nước vào thì lại theo lỗ mũi mà sặc,ăn uống bị trở ngạ i, dinh dưỡng kém nên cơ thể dần dần bị gầ y ốm. Trên lâm sàng thường gặp các loại sau: 1- Phong Nhiệt Xâm Nhập Chứng: Họng khô giống như lông cỏ đâm vào họng. Trong họng nhưcó vật gì vướng, họng đỏ, đau, tiếng nói nhỏ, bên trong họng mầu vàng trắng,có nhiều chỗ lở loét, có mủ, có nhiều đám to nhỏ khác nhau. Nhỏ thì như hạtcải, lớn thì giống hột đậu đỏ, chung quanh mầu đỏ, sốt, sợ lạnh, đau đầu, rêulưỡi trắng nhạt, mạch Phù Sác. Nguyên nhân: Do phong nhiệt xâm nhập vào, tắc lạ i ở Phế gây nên lởloét thành chứng cam. Điều tr ị: Sơ phong, thanh nhiệt, giải độc, lợi yết. Dùng bài Ngân Kiều Tán (31) hợp với Lục Vị Địa Hoàng Gia giảm(27). 2- Vị Uẩ n Nhiệt Chứng: Họng sưng đau, nuốt khó, đầu trên họng mầu vàng trắng, cóvài chỗ lở loét, quanh ch ỗ loét mầ u đỏ, thở ra có mùi hôi, táo bón, nước tiểuvàng, khát, rêu lưỡi vàng, mạch Sác. Nguyên nhân: Do ăn uống không điều độ, ăn nhiều thức ăn cay, nóng,nướng, uống nhiều rượu… làm cho nhiệt tích ở Vị, nhiệt tà bốc lên họng gâynên lở loét, sinh ra chứng cam. Điều tr ị: Thanh Vị, giải độc, tả nhiệt, lợi yết. Dùng bài Lương Cách Tán Gia Giảm (29). (Hoàng cầ m, Liên kiều để thanh nhiệt, tả hỏa; Bạc hà, Trúc diệp thanhsơ nhiệt ở Phế, Vị; Địa hoàng, Phác tiêu, Cam thảo thanh hạ , tả nhiệt). 3- Giang Mai Kết Độc Chứng: Họng đau, lở loét thành vết lõm, ăn lan lên cả đến hốc mũi,làm ảnh hưởng đến tiếng nói. Nguyên nhân: Do giang mai sang độc tiềm phục ở huyết mạch, độc tàkết ở họng gây nên chứng cam. Điều tr ị: Khứ tà, giải độc, thanh nhiệt, lợ i yết. Dùng bài Giang Mai Nhất Tế Tán (15). (Ma hoàng, Khương hoạt, Bạch chỉ để khứ phong, tán tà; Thuyềnthoái sơ giả i, lợi yế t; Kim ngân hoa, Tạo giác thích, Xuyên sơn giáp để bàinùng, giải độc; Đạ i hoàng tả hỏa, giải độc; Uy linh tiên trừ thấp, thông lạc). Tỳ Giả i Thang (61), Thổ Phục Linh Thang (50). 4- Thận Âm Hư Tổn Chứng: Họng sưng đau, lở loét, họng khô, nuốt khó, đau ngày càngtăng, lưng đau, gối mỏ i, môi h ồng, gò má đỏ, ngũ tâm phiền nhiệt, lưỡi đỏ,mồ hôi trộ m, gò má đ ỏ, tai ù, điếc, mạch Tế, Sác. Nguyên nhân: Do Thận dịch hao thiếu, tướng hỏa bốc lên gây nên. Điều tr ị: Bổ ích Can Thận, tư âm, giáng hỏa. Dùng bài Tri Bá Địa Hoàng Hoàn (55) Hoặc Đạ i Bổ Âm Hoàn (09). ( Hoàng bá, Tri mẫu vị đắng, tính hàn để tả hoả; Thục đ ịa đạ i bổ thậnâm; Quy bản, Tuỷ sống heo là các vị thuốc tốt, thuộc về huyết nhục, có tácdụng trấn tinh, ích tuỷ. Các vị thuốc phối hợp có tác dụng bổ âm, tả hoả . Tảhoả có thể làm tổn âm; Tư âm có thể chế hoả, vì vậ y, có tác dụng tư âmgiáng hỏa). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hạ mã phong bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 235 0 0 -
6 trang 189 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0