![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH HẦU PHONG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.76 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một dạng bệnh nặng về họng làm cho khó thở, trong họng có nhiều đờm. Thuộc loại Khó Thở Thanh Quản Cấp Tính. Người xưa xếp Hầu Phong vào loại Hầu Tý. Đời Đường, Sào Nguyên Phương, trong ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận’ viết: “Chứng hầu tý, họng sưng, nghẹn, đau, nước uống không vào được. Do khí âm dương từ Phế xuất ra, theo họng mà đi lên xuống. Phong độc khách ở họng, khí bị uất kết lại gây nên nhiệt, làm cho họng sưng, nghẹt mà đau”. Đời Tống, sách ‘Yết Hầu Mạch Chứng Thông...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH HẦU PHONG BỆNH HỌC THỰC HÀNH HẦU PHONG Là một dạng bệnh nặng về họng làm cho khó thở, trong họng có nhiềuđờm. Thuộc loạ i Khó Thở Thanh Quản Cấp Tính. Người xưa xếp Hầu Phong vào loại Hầu Tý. Đời Đường, Sào Nguyên Phương, trong ‘Chư Bệnh Nguyên HậuLuận’ viết: “Chứng hầu tý, họng sưng, nghẹn, đau, nước uống không vàođược. Do khí âm dương từ Phế xuất ra, theo họng mà đi lên xuống. Phongđộc khách ở họng, khí bị uất kết lại gây nên nhiệt, làm cho họng sưng, nghẹtmà đau”. Đời Tống, sách ‘Yết Hầu Mạch Chứng Thông Luận’ cho rằng doPhong, đờ m, thấp, nhiệt tích lại bên trong, kèm ăn u ống thức ăn nhiều chấtbéo, phòng lao, tinh thần uất ức nên phát sinh chứng Hầu phong. Chu Đan Khê cho là do đờm hỏa hoặc do âm hư, hỏa b ốc lên họnggây nên. Sách ‘Ngoạ i Khoa Bí Chỉ’ nêu lên 12 chứng Hầu Phong, sách ‘HầuKhoa Chỉ Chưởng’ giới thiệu 16 loại Hầu phong, sách ‘Hầu Khoa ToànKhoa Tử Trân Tập’ nêu lên 18 loạ i, sách ‘Trọng Lâu Ngọc Thược’ ghi lại 36chứng Hầu phong. Triệu chứng Trên lâm sàng có thể gặp 5 loại sau: 1- Do Phong Nhiệt Bên Ngoài Xâm Nhập Vào Chứng: Phát bệnh đột ngột, họng đau, trong họng khò khè, họng nghẹt.Đến giai đoạn sau thì khó thở, cơ thể lạnh, rét run, ho có đờm vàng, rêu lưỡivàng nhạt, mạch Phù Sác. Điều tr ị: Sơ phong, thanh nhiệt, giải độc. Dùng: Kinh giới, Phòng phong, Bạc hà, Ngưu bàng tử, Kim ngân hoa,Liên kiề u, Thiên hoa phấn, Thăng ma, Cương tằm, Cát cánh. Sắc uống(Trung Y Cương Mục). (Kinh giới, Phòng phong, Bạc hà để sơ tán tà khí ở biểu; Ngưu bàngtử, Cát cánh để thanh nhiệt, giải độc, tán đờm kết, lợi hầu, tiêu thủng; Thăngma tán phong, giả i độc; Ngân hoa, Liên kiều thanh nhiệt, giải độc, lợ i hầu,Thiên hoa phấn sinh tân, thanh nhiệt,; Cương tằm khứ phong, hóa đờm). Thuốc xông: Tử tô, Khương hoạt, Kha tử, Cúc hoa, Bộ i lan, Bạc hà,đều 10g, sắc lấ y n ước xông vào họng để khứ p hong, thanh nhiệt, tiêu thủng,khai khiếu. Ngày 3 - 4 lần. 2- Tỳ Vị Có Nhiệt Chứng: Họng đau như kim đâm, đờm dãi ủng tắc, họng sưng đỏ, tronghọng có tiế ng khò khè, hít thở khó, ăn uống khó khăn, sốt cao, mê man,bụng đầy trướng, táo bón, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ sậm, rêu lưỡi vàng,mạch Hồng Sác. Điều tr ị: Thanh nhiệt, giải độc. Dùng bài Tam Hoàng Lương Cách Tán (39) (Hoàng liên, Hoàng cầ m,Hoàng bá thanh nhiệt ở thượng tiêu; Ngân hoa, Thiên hoa phấn, Huyền sâm,Chi tử, Cam thảo thanh nhiệt, giải độc; Trần bì, Thanh bì lý khí, thông cách,tả nhiệt; Bạc hà, Xạ can tán biểu, lợi hầu, hỗ trợ cho Đương quy, Xuyênkhung, Xích thược để tán ứ, khứ nhiệ t). 3- Tà Độc Ủng Thịnh Chứng: Họng sưng đau, nói khó, âm thanh khàn, nước uống khôngxuống, đờ m khò khè, hàm răng cắn chặt, miệ ng khó mở, gáy và mang taisưng đau, đau lan ra trước ngực, gáy cứng, sốt cao, phiền táo, mặt đỏ, khát,táo bón, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ sậm, rêu lưỡi vàng, mạch Hồng Sác có lực. Điều tr ị Thanh nhiệt, giả i độc , khứ đờm, tiêu thủng. Dùng bài Thanh Ôn Bạ i Độc Ẩm (42) gia giảm. (Đây là bài Thanh Ôn Bại Độc Ẩm thêm Thiên trúc hoàng, Bối mẫu,Qua lâu, Đạ i hoàng và Mang tiêu. Trong bài dùng Thanh Ôn Bại Độc Ẩm đểthanh khí và huyế t, tả hỏa, giả i độc; Thêm Thiên trúc hoàng, Bối mẫu, Qualâu để thanh nhiệt, khứ đờm; Thêm Đại hoàng, Mang tiêu để tả nhiệt, thôngtiện). Hoặc dùng bài Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (33) hợp với Tê Giác Địa HoàngThang (40). Thuốc thổ i: Dùng Khai Quan Thần Ứng Tán (70) thổ i vào mũi để đạođờm, khai khiếu. Mỗi ngày một lần. 4- Tà Độc Nội Hãm Chứng: Họng sưng đau, sốt cao, mê man, hô hấp khó khăn, lưỡi xanh,mặt đen, mồ hôi trên trán ra thành giọt, tay chân lạnh, mồ hôi ra như tắ m,mạch Trầm, Vi muốn Tuyệt. Điều tr ị: Giải độc, hóa đờm, khai khiếu. Chọn dùng An Cung Ngưu Hoàng Hoàn (01), Tử Tuyết Đơn, Chí BảoĐơn (04). 5- Phế Thận Âm Hư Chứng: Họng đau, nuốt như có gì vướng, tiếng nói khàn, lưng đau,chân mỏ i, môi hồng, gò má đỏ, chóng mặt, tai ù, lưỡi đỏ xậ m, rêu lưỡi ít màkhô, mạch Tế Sác. Điều tr ị: Tư âm, giáng hỏa, thanh nhiệt, lợi hầu. Dùng Thục địa, Sơn thù, Sơn dược, Mạch môn, Bối mẫu, Huyền sâm,Hoàng bá, Tri mẫu, Cát cánh, Ngân hoa, Liên kiều (Trung Y Cương Mục). (Thục địa, Sơn thù, Sơn dược tư bổ Thận âm; Mạch môn, Bối mẫu,Huyền sâm tư bổ Phế âm, lợi hầu; Hoàng bá, tri mẫu tư âm, giáng hỏa; Cátcánh, Ngân hoa, Liên kiều thanh nhiệt, lợi hầu). Thuốc thổ i: Chu Hoàng Tán (67) ngày 3 lần. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH HẦU PHONG BỆNH HỌC THỰC HÀNH HẦU PHONG Là một dạng bệnh nặng về họng làm cho khó thở, trong họng có nhiềuđờm. Thuộc loạ i Khó Thở Thanh Quản Cấp Tính. Người xưa xếp Hầu Phong vào loại Hầu Tý. Đời Đường, Sào Nguyên Phương, trong ‘Chư Bệnh Nguyên HậuLuận’ viết: “Chứng hầu tý, họng sưng, nghẹn, đau, nước uống không vàođược. Do khí âm dương từ Phế xuất ra, theo họng mà đi lên xuống. Phongđộc khách ở họng, khí bị uất kết lại gây nên nhiệt, làm cho họng sưng, nghẹtmà đau”. Đời Tống, sách ‘Yết Hầu Mạch Chứng Thông Luận’ cho rằng doPhong, đờ m, thấp, nhiệt tích lại bên trong, kèm ăn u ống thức ăn nhiều chấtbéo, phòng lao, tinh thần uất ức nên phát sinh chứng Hầu phong. Chu Đan Khê cho là do đờm hỏa hoặc do âm hư, hỏa b ốc lên họnggây nên. Sách ‘Ngoạ i Khoa Bí Chỉ’ nêu lên 12 chứng Hầu Phong, sách ‘HầuKhoa Chỉ Chưởng’ giới thiệu 16 loại Hầu phong, sách ‘Hầu Khoa ToànKhoa Tử Trân Tập’ nêu lên 18 loạ i, sách ‘Trọng Lâu Ngọc Thược’ ghi lại 36chứng Hầu phong. Triệu chứng Trên lâm sàng có thể gặp 5 loại sau: 1- Do Phong Nhiệt Bên Ngoài Xâm Nhập Vào Chứng: Phát bệnh đột ngột, họng đau, trong họng khò khè, họng nghẹt.Đến giai đoạn sau thì khó thở, cơ thể lạnh, rét run, ho có đờm vàng, rêu lưỡivàng nhạt, mạch Phù Sác. Điều tr ị: Sơ phong, thanh nhiệt, giải độc. Dùng: Kinh giới, Phòng phong, Bạc hà, Ngưu bàng tử, Kim ngân hoa,Liên kiề u, Thiên hoa phấn, Thăng ma, Cương tằm, Cát cánh. Sắc uống(Trung Y Cương Mục). (Kinh giới, Phòng phong, Bạc hà để sơ tán tà khí ở biểu; Ngưu bàngtử, Cát cánh để thanh nhiệt, giải độc, tán đờm kết, lợi hầu, tiêu thủng; Thăngma tán phong, giả i độc; Ngân hoa, Liên kiều thanh nhiệt, giải độc, lợ i hầu,Thiên hoa phấn sinh tân, thanh nhiệt,; Cương tằm khứ phong, hóa đờm). Thuốc xông: Tử tô, Khương hoạt, Kha tử, Cúc hoa, Bộ i lan, Bạc hà,đều 10g, sắc lấ y n ước xông vào họng để khứ p hong, thanh nhiệt, tiêu thủng,khai khiếu. Ngày 3 - 4 lần. 2- Tỳ Vị Có Nhiệt Chứng: Họng đau như kim đâm, đờm dãi ủng tắc, họng sưng đỏ, tronghọng có tiế ng khò khè, hít thở khó, ăn uống khó khăn, sốt cao, mê man,bụng đầy trướng, táo bón, tiểu ít, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ sậm, rêu lưỡi vàng,mạch Hồng Sác. Điều tr ị: Thanh nhiệt, giải độc. Dùng bài Tam Hoàng Lương Cách Tán (39) (Hoàng liên, Hoàng cầ m,Hoàng bá thanh nhiệt ở thượng tiêu; Ngân hoa, Thiên hoa phấn, Huyền sâm,Chi tử, Cam thảo thanh nhiệt, giải độc; Trần bì, Thanh bì lý khí, thông cách,tả nhiệt; Bạc hà, Xạ can tán biểu, lợi hầu, hỗ trợ cho Đương quy, Xuyênkhung, Xích thược để tán ứ, khứ nhiệ t). 3- Tà Độc Ủng Thịnh Chứng: Họng sưng đau, nói khó, âm thanh khàn, nước uống khôngxuống, đờ m khò khè, hàm răng cắn chặt, miệ ng khó mở, gáy và mang taisưng đau, đau lan ra trước ngực, gáy cứng, sốt cao, phiền táo, mặt đỏ, khát,táo bón, nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ sậm, rêu lưỡi vàng, mạch Hồng Sác có lực. Điều tr ị Thanh nhiệt, giả i độc , khứ đờm, tiêu thủng. Dùng bài Thanh Ôn Bạ i Độc Ẩm (42) gia giảm. (Đây là bài Thanh Ôn Bại Độc Ẩm thêm Thiên trúc hoàng, Bối mẫu,Qua lâu, Đạ i hoàng và Mang tiêu. Trong bài dùng Thanh Ôn Bại Độc Ẩm đểthanh khí và huyế t, tả hỏa, giả i độc; Thêm Thiên trúc hoàng, Bối mẫu, Qualâu để thanh nhiệt, khứ đờm; Thêm Đại hoàng, Mang tiêu để tả nhiệt, thôngtiện). Hoặc dùng bài Ngũ Vị Tiêu Độc Ẩm (33) hợp với Tê Giác Địa HoàngThang (40). Thuốc thổ i: Dùng Khai Quan Thần Ứng Tán (70) thổ i vào mũi để đạođờm, khai khiếu. Mỗi ngày một lần. 4- Tà Độc Nội Hãm Chứng: Họng sưng đau, sốt cao, mê man, hô hấp khó khăn, lưỡi xanh,mặt đen, mồ hôi trên trán ra thành giọt, tay chân lạnh, mồ hôi ra như tắ m,mạch Trầm, Vi muốn Tuyệt. Điều tr ị: Giải độc, hóa đờm, khai khiếu. Chọn dùng An Cung Ngưu Hoàng Hoàn (01), Tử Tuyết Đơn, Chí BảoĐơn (04). 5- Phế Thận Âm Hư Chứng: Họng đau, nuốt như có gì vướng, tiếng nói khàn, lưng đau,chân mỏ i, môi hồng, gò má đỏ, chóng mặt, tai ù, lưỡi đỏ xậ m, rêu lưỡi ít màkhô, mạch Tế Sác. Điều tr ị: Tư âm, giáng hỏa, thanh nhiệt, lợi hầu. Dùng Thục địa, Sơn thù, Sơn dược, Mạch môn, Bối mẫu, Huyền sâm,Hoàng bá, Tri mẫu, Cát cánh, Ngân hoa, Liên kiều (Trung Y Cương Mục). (Thục địa, Sơn thù, Sơn dược tư bổ Thận âm; Mạch môn, Bối mẫu,Huyền sâm tư bổ Phế âm, lợi hầu; Hoàng bá, tri mẫu tư âm, giáng hỏa; Cátcánh, Ngân hoa, Liên kiều thanh nhiệt, lợi hầu). Thuốc thổ i: Chu Hoàng Tán (67) ngày 3 lần. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hầu phong bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0