BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HO RA MÁU (Khái Huyết – Hemoptysis – Hémoptysie)
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là trạng thái máu ở Phổi do ho mà ra hoặc toàn là máu, hoặc máu lẫn trong đờm. Ho ra máu chỉ là triệu chứng của nhiều nguyên nhân, nhưng triệu chứng lâm sàng có nhiều điểm giống nhau trong mọi trường hợp. Ho ra máu có thể xẩy ra đột ngột trong lúc người bệnh cảm thấy khoẻ mạnh, hoặc sau khi hoạt động mạnh, sau khi ăn nhiều, nói nhiều, xúc cảm mạnh, thay đổi thời tiết đột ngột hoặc trong giai đoạn hành kinh. Thông thường 90% trường hợp ho ra máu là do bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HO RA MÁU (Khái Huyết – Hemoptysis – Hémoptysie) BỆNH HỌC THỰC HÀNH HO RA MÁU (Khái Huyết – Hemoptysis – Hémoptysie) Là trạng thái máu ở Phổi do ho mà ra hoặc toàn là máu, hoặc máu lẫntrong đờm. Ho ra máu chỉ là triệu chứng của nhiều nguyên nhân, nhưng triệuchứng lâm sàng có nhiều điểm giống nhau trong mọ i trường hợp. Ho ra máu có thể xẩy ra đột ngộ t trong lúc ngườ i bệnh cảm thấy khoẻmạnh, hoặc sau khi hoạt động mạnh, sau khi ăn nhiều, nói nhiều, xúc cảmmạnh, thay đổi thời tiết đột ngột hoặc trong giai đoạn hành kinh. Thông thường 90% trường hợp ho ra máu là do bệnh lao đang tiếntriển (Nếu kèm ho kéo dài, sốt nhẹ , sút cân thì càng chắc chắn). Nếu ho ramáu chút ít lẫn trong đờm, tái phát một vài lần mà không có sốt hoặc sút câncũng nên ngh ĩ đến bệnh lao kín đáo. Nguyên Nhân Theo YHHĐ . Ở phổi có thể do: Lao phổi, Các bệnh nhiễm khuẩn gây tổn thương ởphổ i (viêm phổ i, áp xe phổi, cúm)… . Các bệnh khác của đường hô hấp: Giãn phế quản, ung thư phổi, sánlá phổi, nấm phổ i… . Bệnh ngoài phổi: tim mạch, tắc động mạch phổi, vỡ phồng quai độngmạch chủ… Theo Đông Y Từ rất xưa, sách Nội Kinh đã đề cập đến tà khí bên ngoài xâm nhậpvào, tình chí không điều hoà có thể gây nên ho ra máu. Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (Tố Vấn 19) viết: “Mạch mùaThu… bất cập thờ i khiến ngườ i ta bị suyễn, hơi thở thiế u khí mà ho, ở phầntrên đôi khi thấ y có máu…”. Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) viết: “ Thiếu dương Tưthiên… mắc bệnh đầu thống, phát sốt, sợ lạnh mà sốt rét. Nhiệt phát ra bìphu, bì đau, sắc biến ra vàng hoặc đỏ, gây nên chứng thuỷ, mình, mặt phù,thủng, bụng đầ y trướng, phải ngửa lên mà thở, kiết lỵ đỏ hoặc trắng, mụn lở,ho, ho ra máu, Tâm phiền, trong ngực nóng, quá lắm thờ i cừu, n ục (chảymáu cam)…”. Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) viết: “Túc Thiếu âm Thận kinh…Nếu là bệnh thuộc ‘Thị động’ sẽ gây thành chứng đói mà không muốn ăn,mặt đen như dầu đen, lúc ho nhổ nước bọt thấy có máu, suyễn nghe khòkhè…”. Thiên ‘Mạch Giải’ (Tố Vấn 49) viết: “Nói là Khái thờ i lại có huyết...Đó là vì Dương mạch b ị thương. Dương khí chưa thịnh ở bộ phận trên màmạch lại mãn. Mãn thờ i khái, mà thường khi lạ i ra cả ở mũi”. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận – Khái Thấu Nùng Huyết Hậu’viết: Phế bị cảm hàn nhẹ thì thành ho, ho làm thương tổn dương mạch thì cómáu”. Sách ‘Huyết Chứng Luận’ nhận đ ịnh: “ … Vậy trước phả i biết nguồngốc của bệnh ho rồi sau mớ i tr ị được bệnh khái huyế t… Hoặc do ngoại cảmra máu, hoặc do bì mao hợp với Phế gây ho, hoặc do tích nhiệt ở Vị, hoảthịnh lấn kim khiến khí nghịch lên gây ho, đó là thực chứng của chứng mấtmáu gây nên. Hoặc do âm hoả vượng lên, Phế không yên, không thanh, khôráo gây nên ho, hoặc hợp với lo nghĩ, u uất của Tỳ cùng với hư hoả của Tâmgây nên ho, hoặc do Thận dương hư, dương khí không nương vào đâu được,bốc lên gây ra ho, đó là hư chứng của bệnh thất huyết mà sinh ho vậ y”. Trên lâm sàng, theo Đông Y, ho ra máu có thể do: + Ngoại Tà Lục Dâm xâm nhập vào Phế gây nên ho, nếu tà khí làmtổn thương Phế lạc, huyế t tràn vào khí đạo sẽ gây nên ho ra máu. + Can Hoả Phạm Phế: Phế khí vốn suy yếu, nay do tức giận, tình chíkhông thoải mái, Can uất hoá thành hoả, bốc lên làm tổn thương ngược lạiPhế, Phế lạc bị tổn thương thì sẽ ho ra máu. + Phế Thận Âm Hư: Thận âm là gốc của âm dịch, Phế âm là gốc củaThận âm (Kim sinh thuỷ), bệnh lâu ngày làm cho khí âm bị hao tổn gây nênâm hư, Phế táo, hư hoả quấy nhiễu bên trong, làm cho lạc của Phế bị tổnthương, gây nên ho ra máu. + Khí Hư Bất Nhiếp: Khí là vị tướng coi sóc huyết, khí có tác dụngnhiếp huyết, nếu do lao thương quá sức hoặ c do ăn uống không điều độ hoặcthất tình nộ i thương hoặc ngoại cảm lục dâm, bệnh kéo dài trị không khỏiđều có thể làm tổn thương chính khí, khí hư không nhiếp được huyết, huyếtcó ai cai quản sẽ đi lên vào khí đạo, gây nên hoa ra máu. Sách ‘Cảnh NhạcToàn Thư – Thổ Huyết Luận’ viết: “Ưu tư quá mức làm hại Tâm Tỳ, gâynên thổ huyết, ho ra máu”. + Uống Nhiều Loại Thuốc Cay, Ấm, Nóng: Do cơ thể vốn suy nhược,hoặc bệnh lâu ngày hư yếu mà lại thích tư bổ và cường dương, uống nhữngloại thuốc ôn, táo, nhiệt lâu ngày táo nhiệt sẽ s inh ra bên trong, hoá thànhhoả, làm tổn thương tân dịch, gây thương tổn Phế lạc sinh ra khái huyết. Chẩn Đoán Phân Biệt . Nôn ra máu. Cảm giác trước khi nôn là nôn nao khác với ho ra máulà nóng và ngứa trong ngực và cổ. . Chả y máu cam: nên xem trong lỗ mũi có máu hay không. . Chả y máu trong miệng: Không nóng và ngứa trong ngực và cổ. Nênkhám miệng, niêm mạc miệ ng, lợi, lưỡi. . Giãn phế quản: thường gặp nơi người lớn tuổi, dễ lầm vớ i lao phổi. . Ung thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HO RA MÁU (Khái Huyết – Hemoptysis – Hémoptysie) BỆNH HỌC THỰC HÀNH HO RA MÁU (Khái Huyết – Hemoptysis – Hémoptysie) Là trạng thái máu ở Phổi do ho mà ra hoặc toàn là máu, hoặc máu lẫntrong đờm. Ho ra máu chỉ là triệu chứng của nhiều nguyên nhân, nhưng triệuchứng lâm sàng có nhiều điểm giống nhau trong mọ i trường hợp. Ho ra máu có thể xẩy ra đột ngộ t trong lúc ngườ i bệnh cảm thấy khoẻmạnh, hoặc sau khi hoạt động mạnh, sau khi ăn nhiều, nói nhiều, xúc cảmmạnh, thay đổi thời tiết đột ngột hoặc trong giai đoạn hành kinh. Thông thường 90% trường hợp ho ra máu là do bệnh lao đang tiếntriển (Nếu kèm ho kéo dài, sốt nhẹ , sút cân thì càng chắc chắn). Nếu ho ramáu chút ít lẫn trong đờm, tái phát một vài lần mà không có sốt hoặc sút câncũng nên ngh ĩ đến bệnh lao kín đáo. Nguyên Nhân Theo YHHĐ . Ở phổi có thể do: Lao phổi, Các bệnh nhiễm khuẩn gây tổn thương ởphổ i (viêm phổ i, áp xe phổi, cúm)… . Các bệnh khác của đường hô hấp: Giãn phế quản, ung thư phổi, sánlá phổi, nấm phổ i… . Bệnh ngoài phổi: tim mạch, tắc động mạch phổi, vỡ phồng quai độngmạch chủ… Theo Đông Y Từ rất xưa, sách Nội Kinh đã đề cập đến tà khí bên ngoài xâm nhậpvào, tình chí không điều hoà có thể gây nên ho ra máu. Thiên ‘Ngọc Cơ Chân Tạng Luận’ (Tố Vấn 19) viết: “Mạch mùaThu… bất cập thờ i khiến ngườ i ta bị suyễn, hơi thở thiế u khí mà ho, ở phầntrên đôi khi thấ y có máu…”. Thiên ‘Chí Chân Yếu Đại Luận’ (Tố Vấn 74) viết: “ Thiếu dương Tưthiên… mắc bệnh đầu thống, phát sốt, sợ lạnh mà sốt rét. Nhiệt phát ra bìphu, bì đau, sắc biến ra vàng hoặc đỏ, gây nên chứng thuỷ, mình, mặt phù,thủng, bụng đầ y trướng, phải ngửa lên mà thở, kiết lỵ đỏ hoặc trắng, mụn lở,ho, ho ra máu, Tâm phiền, trong ngực nóng, quá lắm thờ i cừu, n ục (chảymáu cam)…”. Thiên ‘Kinh Mạch’ (Linh Khu 10) viết: “Túc Thiếu âm Thận kinh…Nếu là bệnh thuộc ‘Thị động’ sẽ gây thành chứng đói mà không muốn ăn,mặt đen như dầu đen, lúc ho nhổ nước bọt thấy có máu, suyễn nghe khòkhè…”. Thiên ‘Mạch Giải’ (Tố Vấn 49) viết: “Nói là Khái thờ i lại có huyết...Đó là vì Dương mạch b ị thương. Dương khí chưa thịnh ở bộ phận trên màmạch lại mãn. Mãn thờ i khái, mà thường khi lạ i ra cả ở mũi”. Sách ‘Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận – Khái Thấu Nùng Huyết Hậu’viết: Phế bị cảm hàn nhẹ thì thành ho, ho làm thương tổn dương mạch thì cómáu”. Sách ‘Huyết Chứng Luận’ nhận đ ịnh: “ … Vậy trước phả i biết nguồngốc của bệnh ho rồi sau mớ i tr ị được bệnh khái huyế t… Hoặc do ngoại cảmra máu, hoặc do bì mao hợp với Phế gây ho, hoặc do tích nhiệt ở Vị, hoảthịnh lấn kim khiến khí nghịch lên gây ho, đó là thực chứng của chứng mấtmáu gây nên. Hoặc do âm hoả vượng lên, Phế không yên, không thanh, khôráo gây nên ho, hoặc hợp với lo nghĩ, u uất của Tỳ cùng với hư hoả của Tâmgây nên ho, hoặc do Thận dương hư, dương khí không nương vào đâu được,bốc lên gây ra ho, đó là hư chứng của bệnh thất huyết mà sinh ho vậ y”. Trên lâm sàng, theo Đông Y, ho ra máu có thể do: + Ngoại Tà Lục Dâm xâm nhập vào Phế gây nên ho, nếu tà khí làmtổn thương Phế lạc, huyế t tràn vào khí đạo sẽ gây nên ho ra máu. + Can Hoả Phạm Phế: Phế khí vốn suy yếu, nay do tức giận, tình chíkhông thoải mái, Can uất hoá thành hoả, bốc lên làm tổn thương ngược lạiPhế, Phế lạc bị tổn thương thì sẽ ho ra máu. + Phế Thận Âm Hư: Thận âm là gốc của âm dịch, Phế âm là gốc củaThận âm (Kim sinh thuỷ), bệnh lâu ngày làm cho khí âm bị hao tổn gây nênâm hư, Phế táo, hư hoả quấy nhiễu bên trong, làm cho lạc của Phế bị tổnthương, gây nên ho ra máu. + Khí Hư Bất Nhiếp: Khí là vị tướng coi sóc huyết, khí có tác dụngnhiếp huyết, nếu do lao thương quá sức hoặ c do ăn uống không điều độ hoặcthất tình nộ i thương hoặc ngoại cảm lục dâm, bệnh kéo dài trị không khỏiđều có thể làm tổn thương chính khí, khí hư không nhiếp được huyết, huyếtcó ai cai quản sẽ đi lên vào khí đạo, gây nên hoa ra máu. Sách ‘Cảnh NhạcToàn Thư – Thổ Huyết Luận’ viết: “Ưu tư quá mức làm hại Tâm Tỳ, gâynên thổ huyết, ho ra máu”. + Uống Nhiều Loại Thuốc Cay, Ấm, Nóng: Do cơ thể vốn suy nhược,hoặc bệnh lâu ngày hư yếu mà lại thích tư bổ và cường dương, uống nhữngloại thuốc ôn, táo, nhiệt lâu ngày táo nhiệt sẽ s inh ra bên trong, hoá thànhhoả, làm tổn thương tân dịch, gây thương tổn Phế lạc sinh ra khái huyết. Chẩn Đoán Phân Biệt . Nôn ra máu. Cảm giác trước khi nôn là nôn nao khác với ho ra máulà nóng và ngứa trong ngực và cổ. . Chả y máu cam: nên xem trong lỗ mũi có máu hay không. . Chả y máu trong miệng: Không nóng và ngứa trong ngực và cổ. Nênkhám miệng, niêm mạc miệ ng, lợi, lưỡi. . Giãn phế quản: thường gặp nơi người lớn tuổi, dễ lầm vớ i lao phổi. . Ung thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ho ra máu bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 174 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
97 trang 125 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 125 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0