![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HÓC XƯƠNG
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại cương Là tình trạng xương vướng ở họng. Thường là xương cá hoặc xương gà. Trẻ nhỏ và người lớn tuổi thường dễ bị, nhất là khi ăn cá. Được xếp vào loại Dị Vật Hô Hấp. YHCT gọi là Cốt Ngạnh, Ngạnh Yết, Ngạnh Hầu. Từ thời Đông Tấn (thế kỷ thứ 4), Cát Hồng, trong sách ‘Bị Cấp Trửu Hậu Phương’ đã có ghi về phương pháp trị hóc xương như: “ Bàng kim phương trị hầu ngạnh... họng đau như kim đâm...”. Đời nhà Đường (thế kỷ thứ 7), sách ‘Ngoại Đài Bí Yếu’ hướng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HÓC XƯƠNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH HÓC XƯƠNG Đại cương Là tình trạng xương vướng ở họng. Thường là xương cá hoặc xươnggà. Trẻ nhỏ và người lớn tuổi thường dễ bị, nhất là khi ăn cá. Được xếp vào loại Dị Vật Hô Hấp. YHCT gọi là Cốt Ngạnh, Ngạnh Yết, Ngạnh Hầu. Từ thời Đông Tấn (thế kỷ thứ 4), Cát Hồng, trong sách ‘Bị Cấp TrửuHậu Phương’ đã có ghi về phương pháp tr ị hóc xương như: “ Bàng kimphương tr ị hầu ngạnh... họng đau như kim đâm...”. Đời nhà Đường (thế kỷ thứ 7), sách ‘Ngoại Đài Bí Yếu’ hướng dẫn 30cách trị hóc xương. Đời nhà Tống, thế kỷ 1 1, sách ‘Thái Bình Thánh Huệ Phương’ nêulên 22 phương thuốc trị hóc xương. Nguyên nhân Do ăn uống không để ý, hoặc ăn quá vội đã nuốt luôn cả xương vào,xương đâm vào thịt ở họng gây nên. Triệu Chứng Lúc đầu xương mới hóc, nuốt vào có cảm giác vướng, khạc ra thấ y cóít máu lẫn trong nước miếng. Nếu xương vướng ở đấy lâu ngày sẽ làm chohọng sưng đau, làm mủ, lở loét. Điều trị Giai đoạn đầu: Nhuyễn hóa cốt thích, làm cho xương tiêu tan. Uy linh tiên 30g, sắc với 2 chén nước còn ½ chén, thêm Bạch thố(giấ m) 100ml vào, uố ng dần. Mỗi ngày uống 1 - 2 lần. (Uy linh tiên, Bạch thố có vị chua, mặn để làm mềm xương, vị cay đểmở ra (khai), vị đắng để giáng xuống). Nếu dùng 4 thang mà không có hiệu quả thì phải chuyển đến chuyênmôn để trị. + Kim ngân hoa 15g, Cam thảo (sống) 10g, sắc, ngậm nuốt dần đểthanh nhiệt, giải độc. Giai Đoạn Làm Độc Chứng: Họng đau như kim đâm, nuốt khó kèm sốt, rét run, táo bón,nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Sác. Điều tr ị: Thanh nhiệt, giải độc, tả hỏa, khứ hủ. Dùng bài Tam Hoàng Lương Cách Tán gia giảm (39). (Đây là bài Tam Hoàng Lương Cách Tán thêm Đạ i hoàng. DùngHoàng cầm, Hoàng liên, Đại hoàng để thanh hỏa nhiệt ở Tam tiêu, tả hỏa,giải độc; Xạ can, Ngân hoa, Huyền sâm, Thiên hoa phấn thanh nhiệt độc ởhọng để ích âm huyết; Xuyên khung Đương quy, Xích thược, Bạc hà, Thanhbì hành khí, hoạt huyết để trừ khí huyết bị ngưng trệ (Trung Y Cương Mục). + Uy linh tiên 15g, Rượu lâu năm 30ml, Đường cát 6g. sắc Uy linhtiên vớ i 2 chén nước, còn ½ chén, bỏ bã, cho rượu và đường vào, đun chosôi. Ngậm một lúc rồi nuốt xuống (Trung Y Cương Mục). + Uy linh tiên, Sa nhân, Thảo quả, Ô mai đều 10g, Đường 30g, sắcvới 3 chén nước, ngậm nuốt dầ n (Trung Y Cương Mục).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HÓC XƯƠNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH HÓC XƯƠNG Đại cương Là tình trạng xương vướng ở họng. Thường là xương cá hoặc xươnggà. Trẻ nhỏ và người lớn tuổi thường dễ bị, nhất là khi ăn cá. Được xếp vào loại Dị Vật Hô Hấp. YHCT gọi là Cốt Ngạnh, Ngạnh Yết, Ngạnh Hầu. Từ thời Đông Tấn (thế kỷ thứ 4), Cát Hồng, trong sách ‘Bị Cấp TrửuHậu Phương’ đã có ghi về phương pháp tr ị hóc xương như: “ Bàng kimphương tr ị hầu ngạnh... họng đau như kim đâm...”. Đời nhà Đường (thế kỷ thứ 7), sách ‘Ngoại Đài Bí Yếu’ hướng dẫn 30cách trị hóc xương. Đời nhà Tống, thế kỷ 1 1, sách ‘Thái Bình Thánh Huệ Phương’ nêulên 22 phương thuốc trị hóc xương. Nguyên nhân Do ăn uống không để ý, hoặc ăn quá vội đã nuốt luôn cả xương vào,xương đâm vào thịt ở họng gây nên. Triệu Chứng Lúc đầu xương mới hóc, nuốt vào có cảm giác vướng, khạc ra thấ y cóít máu lẫn trong nước miếng. Nếu xương vướng ở đấy lâu ngày sẽ làm chohọng sưng đau, làm mủ, lở loét. Điều trị Giai đoạn đầu: Nhuyễn hóa cốt thích, làm cho xương tiêu tan. Uy linh tiên 30g, sắc với 2 chén nước còn ½ chén, thêm Bạch thố(giấ m) 100ml vào, uố ng dần. Mỗi ngày uống 1 - 2 lần. (Uy linh tiên, Bạch thố có vị chua, mặn để làm mềm xương, vị cay đểmở ra (khai), vị đắng để giáng xuống). Nếu dùng 4 thang mà không có hiệu quả thì phải chuyển đến chuyênmôn để trị. + Kim ngân hoa 15g, Cam thảo (sống) 10g, sắc, ngậm nuốt dần đểthanh nhiệt, giải độc. Giai Đoạn Làm Độc Chứng: Họng đau như kim đâm, nuốt khó kèm sốt, rét run, táo bón,nước tiểu đỏ, lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch Sác. Điều tr ị: Thanh nhiệt, giải độc, tả hỏa, khứ hủ. Dùng bài Tam Hoàng Lương Cách Tán gia giảm (39). (Đây là bài Tam Hoàng Lương Cách Tán thêm Đạ i hoàng. DùngHoàng cầm, Hoàng liên, Đại hoàng để thanh hỏa nhiệt ở Tam tiêu, tả hỏa,giải độc; Xạ can, Ngân hoa, Huyền sâm, Thiên hoa phấn thanh nhiệt độc ởhọng để ích âm huyết; Xuyên khung Đương quy, Xích thược, Bạc hà, Thanhbì hành khí, hoạt huyết để trừ khí huyết bị ngưng trệ (Trung Y Cương Mục). + Uy linh tiên 15g, Rượu lâu năm 30ml, Đường cát 6g. sắc Uy linhtiên vớ i 2 chén nước, còn ½ chén, bỏ bã, cho rượu và đường vào, đun chosôi. Ngậm một lúc rồi nuốt xuống (Trung Y Cương Mục). + Uy linh tiên, Sa nhân, Thảo quả, Ô mai đều 10g, Đường 30g, sắcvới 3 chén nước, ngậm nuốt dầ n (Trung Y Cương Mục).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hóc xương bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 285 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0