![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HƯ LAO
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại Cương Hư lao cũng gọi là hư tổn, là trạng thái bệnh lý của cơ thể suy nhược ở nhiều bệnh mạn tính, cũng có thể là một chứng bệnh độc lập như suy nhược cơ thể, chứng suy mòn, lão suy. Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (Tố Vấn 28) viết: “Tinh khí đoạt thì tinh bị hư”. Thiên ‘Điều Kinh Luận’ (Tố Vấn 62) viết: “Dương hư thì ngoại hàn, âm hư thì nội nhiệt”. Nan thứ 14 (Nan Kinh) nêu lên triệu chứng và phương pháp điều trị chứng Ngũ tổn, cho thấy mối quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HƯ LAO BỆNH HỌC THỰC HÀNH HƯ LAO A. Đại Cương Hư lao cũng gọi là hư tổn, là trạng thái bệnh lý của cơ thể suy nhược ởnhiều bệnh mạn tính, cũng có thể là một chứng bệnh độc lập như suy nhượccơ thể, chứng suy mòn, lão suy. Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (Tố Vấn 28) viết: “Tinh khí đoạtthì tinh bị hư”. Thiên ‘Điều Kinh Luận’ (Tố Vấn 62) viết: “Dương hư thì ngoạ i hàn,âm hư thì nội nhiệt”. Nan thứ 14 (Nan Kinh) nêu lên triệu chứng và phương pháp điều trịchứng Ngũ tổn, cho thấy mối quan hệ hư tổn của ngũ tạng. Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ có nguyên một chương bàn riêng vềchứng hư lao, trong đó bàn đến mạch, chú trọng ch ứng dương hư, đề ra cácphương pháp trị như ôn bổ, phù chính khu tà, trừ ứ sinh tân… là nhữngnguyên tắc cơ bản để trị hư lao. Đời nhà Kim, Nguyên điề u trị bệnh hư lao thường dùng phương phápcam ôn bổ Tỳ, tư âm nhuận Phế, thanh Tâm giáng hỏa và bổ dưỡng CanThận. Đời nhà Minh, sách ‘Lý Hư Nguyên Giám’ nêu lên lý luận về chứnglý h ư và chú trọng đến ba tạng Phế, Tỳ và Thận. Đời nhà Thanh, sách ‘Bất Cư Tập’ ngoài các yếu tố nếu trên, cònthêm trường hợp ngoại cảm gây nên hư tổn. B. Nguyên Nhân Hư lao là một trạng thái bệnh lý khá phức tạp do nhiều nguyên nhângây nên sự giảm sút ch ức năng các tạng phủ sinh ra âm dương khí huyết đềuhư nhưng do có sự thiên thắ ng nên biểu hiện lâm sàng có những thể bệnhkhác nhau. Những nguyên nhân chủ yếu có: + Tiên thiên bất túc: Yếu tố bẩ m sinh, suy yếu, dị dạng từ trong bụ ngmẹ, dễ mắc cả m nhiễm ngoạ i tà, tạng Phế bị bệnh trước, từ n goại cảm dầndần vào nội thương, lúc đầu có thể b ị ở một tạng dần dần lan sang các tạngkhác, chuyển thành hư lao. Ngoài ra cơ thể suy yếu dễ nhiễm một số bệnh dodi truyền: ngũ trì, ngũ nhuyễn từ tuổ i nhỏ phát triển thành hư lao. Cũng cókhi do sự phát dục kém, khi trưởng thành, thể lực yếu, ố m đau liên miênhoặc sau khi bệnh thể lực yếu, lâu hồ i phục, dương khí và âm huyết ngàycàng suy dần dần dẫn đến tổn thương ngũ tạng. b- Mắc bệnh ngoạ i cảm hay nội thương lâu ngày không được chữa trịtốt dẫn đến chức năng tạng phủ suy yếu mà thành hư lao. c- Sinh hoạt, làm việc quá sức, ăn uống thiếu điều độ, uống rượu, hútthuốc, nghiện ngập, gây thương tổn tỳ phế, không hóa sinh được tinh chất,không sinh được khí huyết. Nguồn sinh ra khí huyết không đủ, không điềudưỡng được tạng phủ bên trong, không làm đầy phần doanh vệ bên ngoài, lạikèm bị ngoại cảm hoặc phòng d ục tùy tiện gây tổn thương Can Thận... đềudẫn đến hư lao. d- Thất tình (tư tưởng tình cả m thiếu điều hòa) như tức giận nhiều hạican, vui mừng quá độ hạ i tâm, lo nghĩ nhiều hạ i Tỳ, buồ n phiền hại Phế,kinh sợ hại Thận , đều là nguyên nhân về tâm thần làm âm dương mất cânbằng, khí huyết hư tổn, tinh hư lao. C- Biện Chứng Luận Trị Biện chứng về hư lao, các y gia y học cổ truyền thường dựa trên bốnyếu tố cơ bản là Âm, Dương, Khí và Huyết trong cơ thể để chia làm 4 loại:Khí hư, huyết hư, dương hư, âm hư kết hợp vớ i ngũ tạng, trên lâm sàngthường gặp các thể bệnh sau đây: I- Khí Hư a- Phế khí hư: Mệt, hơi thở ngắn, lúc nóng lúc lạnh, dễ ra mồ hôi, dễmắc bệnh ngoại cảm, ho khan, sắc da trắng nhạt, lưỡi nhạt, mạch Nhuyễn,Nhược. - Biện chứng: Hơi thở ngắn, ra mồ hôi là dấu hiệu Phế khí yếu, bì phukhông kín vững. Lúc nóng lúc lạnh: vinh vệ không điều hòa. Dễ cảm, hokhan, thở yếu: dấu hiệu Phế khí hư không bảo vệ được phần biểu. Sắc mặtnhạt, lưỡi nhạt, mạch Nhược: dấu hiệu hư nhược. Điều tr ị: Ích khí cố biểu. Dùng bài Bổ Phế Thang gia giả m. (Trong bài dùng Nhân sâm, Hoàng kỳ bổ dưỡng phế khí; Tang bạch bì,Iử uyển để n huận Phế, chỉ khái; Thục địa, Ngũ vị tử ích Thận, nạp khí). Ra mồ hôi nhiều thêm bài Mẫu Lệ Tán để ích khí, cố b iểu, liễm hãn.Hoặc thêm Mẫu lệ, Tang diệp để hỗ trợ cho Hoàng kỳ liễm hãn. Khí âm hư:thêm Miết giáp, A giao để liễ m bổ Phế âm. 2. Tỳ Khí Hư: Mệt mỏ i, ăn ít, tiêu lỏng, sắc mặt vàng nhạt, lưỡi nhạt,rêu lưỡ i trắng nhuận, mạch Nhược. Điều trị: Ích khí kiện Tỳ. Dùng bài Sâm Linh Bạch Truâït Tán giagiảm. (Trong bài dùng Nhân sâm, Bạch truật, Cam thả o để ích khí, kiện Tỳ,hòa trung; Sơn dược, Biển đậu, Liên nhục, Ý d ĩ, Bạch linh để kiện Tỳ, trừthấp, chỉ tả). Do tỳ khí hạ hãm, tiêu chả y lâu ngày không khỏi hoặc ở phụ nữ khíhư bạch đớì kéo dài hoặc kèm theo sa trực tràng, sa tử cung: dùng bài ‘BổTrung Ích Khí Thang’ để bổ khí thăng đề. Các chứng khí hư nói trên, tuy chủ yếu là do Phế và Tỳ nhưng thực ra5 tạng đều có thể bị khí hư. Tâm Phế ở cùng vị trí thượng tiêu, nếu Phế khíhư, nặng hơn thì Tâm khí cũng hư (Biểu hiện hồi hộp, thở gấp, nhiều mồhôi). Nếu Tỳ khí hư quá thì Thận khí cũng hư (biểu hiệ n dương hư, tiêu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - HƯ LAO BỆNH HỌC THỰC HÀNH HƯ LAO A. Đại Cương Hư lao cũng gọi là hư tổn, là trạng thái bệnh lý của cơ thể suy nhược ởnhiều bệnh mạn tính, cũng có thể là một chứng bệnh độc lập như suy nhượccơ thể, chứng suy mòn, lão suy. Thiên ‘Thông Bình Hư Thực Luận’ (Tố Vấn 28) viết: “Tinh khí đoạtthì tinh bị hư”. Thiên ‘Điều Kinh Luận’ (Tố Vấn 62) viết: “Dương hư thì ngoạ i hàn,âm hư thì nội nhiệt”. Nan thứ 14 (Nan Kinh) nêu lên triệu chứng và phương pháp điều trịchứng Ngũ tổn, cho thấy mối quan hệ hư tổn của ngũ tạng. Sách ‘Kim Quỹ Yếu Lược’ có nguyên một chương bàn riêng vềchứng hư lao, trong đó bàn đến mạch, chú trọng ch ứng dương hư, đề ra cácphương pháp trị như ôn bổ, phù chính khu tà, trừ ứ sinh tân… là nhữngnguyên tắc cơ bản để trị hư lao. Đời nhà Kim, Nguyên điề u trị bệnh hư lao thường dùng phương phápcam ôn bổ Tỳ, tư âm nhuận Phế, thanh Tâm giáng hỏa và bổ dưỡng CanThận. Đời nhà Minh, sách ‘Lý Hư Nguyên Giám’ nêu lên lý luận về chứnglý h ư và chú trọng đến ba tạng Phế, Tỳ và Thận. Đời nhà Thanh, sách ‘Bất Cư Tập’ ngoài các yếu tố nếu trên, cònthêm trường hợp ngoại cảm gây nên hư tổn. B. Nguyên Nhân Hư lao là một trạng thái bệnh lý khá phức tạp do nhiều nguyên nhângây nên sự giảm sút ch ức năng các tạng phủ sinh ra âm dương khí huyết đềuhư nhưng do có sự thiên thắ ng nên biểu hiện lâm sàng có những thể bệnhkhác nhau. Những nguyên nhân chủ yếu có: + Tiên thiên bất túc: Yếu tố bẩ m sinh, suy yếu, dị dạng từ trong bụ ngmẹ, dễ mắc cả m nhiễm ngoạ i tà, tạng Phế bị bệnh trước, từ n goại cảm dầndần vào nội thương, lúc đầu có thể b ị ở một tạng dần dần lan sang các tạngkhác, chuyển thành hư lao. Ngoài ra cơ thể suy yếu dễ nhiễm một số bệnh dodi truyền: ngũ trì, ngũ nhuyễn từ tuổ i nhỏ phát triển thành hư lao. Cũng cókhi do sự phát dục kém, khi trưởng thành, thể lực yếu, ố m đau liên miênhoặc sau khi bệnh thể lực yếu, lâu hồ i phục, dương khí và âm huyết ngàycàng suy dần dần dẫn đến tổn thương ngũ tạng. b- Mắc bệnh ngoạ i cảm hay nội thương lâu ngày không được chữa trịtốt dẫn đến chức năng tạng phủ suy yếu mà thành hư lao. c- Sinh hoạt, làm việc quá sức, ăn uống thiếu điều độ, uống rượu, hútthuốc, nghiện ngập, gây thương tổn tỳ phế, không hóa sinh được tinh chất,không sinh được khí huyết. Nguồn sinh ra khí huyết không đủ, không điềudưỡng được tạng phủ bên trong, không làm đầy phần doanh vệ bên ngoài, lạikèm bị ngoại cảm hoặc phòng d ục tùy tiện gây tổn thương Can Thận... đềudẫn đến hư lao. d- Thất tình (tư tưởng tình cả m thiếu điều hòa) như tức giận nhiều hạican, vui mừng quá độ hạ i tâm, lo nghĩ nhiều hạ i Tỳ, buồ n phiền hại Phế,kinh sợ hại Thận , đều là nguyên nhân về tâm thần làm âm dương mất cânbằng, khí huyết hư tổn, tinh hư lao. C- Biện Chứng Luận Trị Biện chứng về hư lao, các y gia y học cổ truyền thường dựa trên bốnyếu tố cơ bản là Âm, Dương, Khí và Huyết trong cơ thể để chia làm 4 loại:Khí hư, huyết hư, dương hư, âm hư kết hợp vớ i ngũ tạng, trên lâm sàngthường gặp các thể bệnh sau đây: I- Khí Hư a- Phế khí hư: Mệt, hơi thở ngắn, lúc nóng lúc lạnh, dễ ra mồ hôi, dễmắc bệnh ngoại cảm, ho khan, sắc da trắng nhạt, lưỡi nhạt, mạch Nhuyễn,Nhược. - Biện chứng: Hơi thở ngắn, ra mồ hôi là dấu hiệu Phế khí yếu, bì phukhông kín vững. Lúc nóng lúc lạnh: vinh vệ không điều hòa. Dễ cảm, hokhan, thở yếu: dấu hiệu Phế khí hư không bảo vệ được phần biểu. Sắc mặtnhạt, lưỡi nhạt, mạch Nhược: dấu hiệu hư nhược. Điều tr ị: Ích khí cố biểu. Dùng bài Bổ Phế Thang gia giả m. (Trong bài dùng Nhân sâm, Hoàng kỳ bổ dưỡng phế khí; Tang bạch bì,Iử uyển để n huận Phế, chỉ khái; Thục địa, Ngũ vị tử ích Thận, nạp khí). Ra mồ hôi nhiều thêm bài Mẫu Lệ Tán để ích khí, cố b iểu, liễm hãn.Hoặc thêm Mẫu lệ, Tang diệp để hỗ trợ cho Hoàng kỳ liễm hãn. Khí âm hư:thêm Miết giáp, A giao để liễ m bổ Phế âm. 2. Tỳ Khí Hư: Mệt mỏ i, ăn ít, tiêu lỏng, sắc mặt vàng nhạt, lưỡi nhạt,rêu lưỡ i trắng nhuận, mạch Nhược. Điều trị: Ích khí kiện Tỳ. Dùng bài Sâm Linh Bạch Truâït Tán giagiảm. (Trong bài dùng Nhân sâm, Bạch truật, Cam thả o để ích khí, kiện Tỳ,hòa trung; Sơn dược, Biển đậu, Liên nhục, Ý d ĩ, Bạch linh để kiện Tỳ, trừthấp, chỉ tả). Do tỳ khí hạ hãm, tiêu chả y lâu ngày không khỏi hoặc ở phụ nữ khíhư bạch đớì kéo dài hoặc kèm theo sa trực tràng, sa tử cung: dùng bài ‘BổTrung Ích Khí Thang’ để bổ khí thăng đề. Các chứng khí hư nói trên, tuy chủ yếu là do Phế và Tỳ nhưng thực ra5 tạng đều có thể bị khí hư. Tâm Phế ở cùng vị trí thượng tiêu, nếu Phế khíhư, nặng hơn thì Tâm khí cũng hư (Biểu hiện hồi hộp, thở gấp, nhiều mồhôi). Nếu Tỳ khí hư quá thì Thận khí cũng hư (biểu hiệ n dương hư, tiêu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hư lao bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong dân gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0