![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LÂM CHỨNG
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 119.56 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chứng lâm có các trìệu chứng chủ yếu là tiểu nhiều lần, tiểu khó, tiểu buốt, đau tức vùng bụng dưới. Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, y học cổ truyền phân chứng lâm làm 5 loại: Nhiệt lâm, thạch lâm, huyết lâm, cao lâm và lao lâm. Theo y học hiện đại thì những bệnh đường tiết niệu. như nhiễm khuẩn tiết niệu, sỏi tiết niệu, tiểu đục (lactosuria) đều có triệu chứng của chứng lâm. Nguyên Nhân Tbeo y học cổ truyền thì chứng lâm có các nguyên nhân và bệnh lý dưới đây: 1- Thấp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LÂM CHỨNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH LÂM CHỨNG Đại Cương Chứng lâm có các trìệu chứng chủ yếu là tiểu nhiều lần, tiểu khó, tiểubuốt, đau tức vùng bụng dưới. Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, y h ọc cổtruyền phân chứng lâm làm 5 loại: Nhiệt lâm, thạch lâm, huyết lâm, cao lâmvà lao lâm. Theo y học hiện đại thì nh ững bệnh đường tiết niệu. như nhiễmkhuẩn tiết niệu, sỏi tiết niệu, tiểu đục (lactosuria) đều có triệu chứng củachứng lâm. Nguyên Nhân Tbeo y học cổ truyền thì chứng lâm có các nguyên nhân và bệnh lýdướ i đây: 1- Thấp nhiệ t tích tụ tại hạ tiêu làm trở ngạ i chức năng khí hoá củabàng quang sinh ra tiểu nhiều lần, tiểu khó và gắt. 2. Tỳ thận hư: Do mắc chứng lâm lâu ngày, thấp nhiệt làm tổn thươngchính khí, hoặc người cao tuổi lão suy, lao động quá sức, phòng dục quá độđều là những nguyên nhân gây tỳ thận hư. Tỳ hư trung khí hạ hãm nên tiểunhiều lần. Thận hư không làm chủ được tiểu tiện gây nên tiểu vặt. Trường hợp do lao động nhọc mắc bệnh gọi là lao lâm. Do thậ n yếuchất mỡ thoát ra thành ‘Cao Lâm’. Do thận âm h ư hoả bốc gây thương tổnlạc mạch, nước tiểu có máu là ‘Huyết Lâm’. ‘Nhiệt Lâm’ do nhiệt thịnh uấtkết tạ i bàng quang. ‘Tbạch Lâm’ là trong nước tiểu có sỏ i. Biện Chứng Luận Trị Y học cổ truyền biện theo 5 chứng lâm để luận trị: 1- Nhiệt Lâm: Tiểu nhiều lần, tiểu rất buốt, nước tiểu vàng, có lúc đục,bụng dưới đau hoặc đau lưng, trong người nóng, miệng khô, hoặc sốt, táobón, lưỡi đỏ, rêu dày vàng, mạch Sác. Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, thông lâm. Dùng bài Bát Chính Tángia giảm. (Trong bài, Chi tử, Đại hoàng để thanh nhiệt; Biển súc, Cù mạch,Họat thạch, Mộc thông lợi thấp, thông lâm). + Sốt nhiều thêm Hoàng bá, Kim ngân hoa, Liên kiều để tăng cườngtác dụng thanh nhiệt, giả i độc. 2. Thạch Lâm: Tiểu buốt, nước tiểu vàng hoặc đục, trong nước tiểu cósạn nhỏ lợn cợn, bụng đau, lưng đau quặn từng cơn không chịu được, có lúcnước tiểu có máụ. Mạch Huyền, Khẩn hoặc Sác. Điều tr ị: Thanh nhiệt, lợi thấp, bài thạch (tống sỏ i), thông lâm. Dùngbài Thạch Vi Tán gia giả m. (Trong bài, Thạch vi, Cù mạch. Hoạt thạch, Xa tiền tử để thanh nhiệt,lợi thấp, thông lâm. Thêm Kim tiền thảo (40 - 60g), Hải kim sa, Kê nội kimđể bài thạch, thông lâm). 3. Huyết Lâm: Tiểu rát, bu ốt, nước tiểu đỏ (có máu), rêu lưỡi vàng,mạch Sác. Điều tr ị: Chia 2 thể bệnh thực và hư để đ iều trị: a Chứng thực: Thanh nhiệt, lợi thấp, lương huyết, cbỉ huyết. Dùng bàiTiểu Kế Ẩm Tử gia giảm. (Trong bài, Tiểu kế, Sinh địa, Bồ hoàng, Ngẫu tiết lương buyết chỉhuyết; Chi tử, Trúc diệp, Môïc thông, Hoạt thạch thanh nhiệt lợi thấp;Đương qui, Cam thảo, Bạch thược điều hoà dinh huyết, giảm đau). b. Ch ứng hư: Tư âm, thanh nhiệt, bổ hư, chỉ huyết. Dùng bài: Tri BáĐịa Hoàng Hoàn thêm Hạn liên thảo, A giao, Bạch mao căn. (Trong bài, Tri Bá Địa Hoàng Hoàn tư âm, thanh nhiệt; Hạn liên thảo,A giao, Bạch mao căn bổ hư, chỉ huyết. Trường hợp bệnh lâu ngày, phần khíbị h ư thêm Nhân sâm, Hoàng kỳ (sống), Cam thảo để bổ kbí, nhiếp huyết). 4. Cao Lâm: Nước tiểu đục như nước vo gạo hoặc như có mỡ, đườngtiểu nóng rát, đau, sút cân, mệ t mỏ i, lưng đau, gối mỏi, lưỡi nhợt, rêu dày,mạch Tế vô lực. Bệnh mới mắc thường là chứng thực, lâu ngày không khỏitrở thành chứng hư. Điều trị: a. Chứng thực: Thanh nhiệt, lợi thấp, phân thanh, kh ử trọc. Dùng bàiTỳ Giả i Phân Thanh Ẩm gia giảm (Trong bài, Tỳ giải, Thạch xương bổ phân thanh kh ử trọc, Íh trí nhân,Ô d ược ôn thận. Thêm Hoàng bá, Thạch vi, Xa tiền tử để thanh nhiệt lợithấp). b. Chứng hư: Bổ thận, cố nhiếp. Dùng bài Tỳ Giải Phân Thanh Ẩm bỏThạch xương bồ hợp với Lục Vị Địa Hoàng Hoàn thêm Hoàng kỳ, Thỏ ty tử,Liên tu, Khiế m thực, Long cốt, Mẫu lệ để bổ thận cố nhiếp. Trường hợp thậndương hư, lưng gối lạnh, thay bài Lục Vị Địa Hoàng Hoàn bằng bài Bát VịĐịa Hoàng Hoàn. 5. Lao Lâm: Tiểu tiện không khó nhưng tiểu nhiều lần, lúc tiểu nhiều,lúc bình thường không chừng, lao động mệt tiểu nhiều, tinh thần mệt mỏi,chất lưỡi nhợt, mạch hư nhược. Trường hợp âm hư thì gò má đỏ lòng bànchân tay nóng, lưỡi thon đỏ, mạch Tế Sác. Điều tr ị: Chia ra 2 thể: a. Tỳ Hư: Bổ trung, ích khí. Dùng bài Bổ Trung Ích Khí Thang giagiảm. (Trong bài, Hoàng kỳ, Nhân sâm, Chích thảo hợp Thăng ma để bổ khí,thăng đề; Bạch truật, Trần bì gia thêm Tỳ giả i, Bạch hnh để lợ i thấp giángtrọc). b. Thận Hư: Chủ yếu là thận âm hư: lòng bàn chân tay nóng, lưỡ i thonđỏ, mạch Tế, Sác... Tư dưỡng thận âm, thanh nhiệt. Dùng bài Tri Bá Địa Hoàng Hoàn giavị. (Trong bài, Bài Lục Vị có tác dụ ng tư dưỡng thâïn âm; Tri mẫu,Hoàng bá thêm Địa cốt bì để thanh hư nhiệt). Tóm lạ i: Cần chú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LÂM CHỨNG BỆNH HỌC THỰC HÀNH LÂM CHỨNG Đại Cương Chứng lâm có các trìệu chứng chủ yếu là tiểu nhiều lần, tiểu khó, tiểubuốt, đau tức vùng bụng dưới. Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, y h ọc cổtruyền phân chứng lâm làm 5 loại: Nhiệt lâm, thạch lâm, huyết lâm, cao lâmvà lao lâm. Theo y học hiện đại thì nh ững bệnh đường tiết niệu. như nhiễmkhuẩn tiết niệu, sỏi tiết niệu, tiểu đục (lactosuria) đều có triệu chứng củachứng lâm. Nguyên Nhân Tbeo y học cổ truyền thì chứng lâm có các nguyên nhân và bệnh lýdướ i đây: 1- Thấp nhiệ t tích tụ tại hạ tiêu làm trở ngạ i chức năng khí hoá củabàng quang sinh ra tiểu nhiều lần, tiểu khó và gắt. 2. Tỳ thận hư: Do mắc chứng lâm lâu ngày, thấp nhiệt làm tổn thươngchính khí, hoặc người cao tuổi lão suy, lao động quá sức, phòng dục quá độđều là những nguyên nhân gây tỳ thận hư. Tỳ hư trung khí hạ hãm nên tiểunhiều lần. Thận hư không làm chủ được tiểu tiện gây nên tiểu vặt. Trường hợp do lao động nhọc mắc bệnh gọi là lao lâm. Do thậ n yếuchất mỡ thoát ra thành ‘Cao Lâm’. Do thận âm h ư hoả bốc gây thương tổnlạc mạch, nước tiểu có máu là ‘Huyết Lâm’. ‘Nhiệt Lâm’ do nhiệt thịnh uấtkết tạ i bàng quang. ‘Tbạch Lâm’ là trong nước tiểu có sỏ i. Biện Chứng Luận Trị Y học cổ truyền biện theo 5 chứng lâm để luận trị: 1- Nhiệt Lâm: Tiểu nhiều lần, tiểu rất buốt, nước tiểu vàng, có lúc đục,bụng dưới đau hoặc đau lưng, trong người nóng, miệng khô, hoặc sốt, táobón, lưỡi đỏ, rêu dày vàng, mạch Sác. Điều trị: Thanh nhiệt, lợi thấp, thông lâm. Dùng bài Bát Chính Tángia giảm. (Trong bài, Chi tử, Đại hoàng để thanh nhiệt; Biển súc, Cù mạch,Họat thạch, Mộc thông lợi thấp, thông lâm). + Sốt nhiều thêm Hoàng bá, Kim ngân hoa, Liên kiều để tăng cườngtác dụng thanh nhiệt, giả i độc. 2. Thạch Lâm: Tiểu buốt, nước tiểu vàng hoặc đục, trong nước tiểu cósạn nhỏ lợn cợn, bụng đau, lưng đau quặn từng cơn không chịu được, có lúcnước tiểu có máụ. Mạch Huyền, Khẩn hoặc Sác. Điều tr ị: Thanh nhiệt, lợi thấp, bài thạch (tống sỏ i), thông lâm. Dùngbài Thạch Vi Tán gia giả m. (Trong bài, Thạch vi, Cù mạch. Hoạt thạch, Xa tiền tử để thanh nhiệt,lợi thấp, thông lâm. Thêm Kim tiền thảo (40 - 60g), Hải kim sa, Kê nội kimđể bài thạch, thông lâm). 3. Huyết Lâm: Tiểu rát, bu ốt, nước tiểu đỏ (có máu), rêu lưỡi vàng,mạch Sác. Điều tr ị: Chia 2 thể bệnh thực và hư để đ iều trị: a Chứng thực: Thanh nhiệt, lợi thấp, lương huyết, cbỉ huyết. Dùng bàiTiểu Kế Ẩm Tử gia giảm. (Trong bài, Tiểu kế, Sinh địa, Bồ hoàng, Ngẫu tiết lương buyết chỉhuyết; Chi tử, Trúc diệp, Môïc thông, Hoạt thạch thanh nhiệt lợi thấp;Đương qui, Cam thảo, Bạch thược điều hoà dinh huyết, giảm đau). b. Ch ứng hư: Tư âm, thanh nhiệt, bổ hư, chỉ huyết. Dùng bài: Tri BáĐịa Hoàng Hoàn thêm Hạn liên thảo, A giao, Bạch mao căn. (Trong bài, Tri Bá Địa Hoàng Hoàn tư âm, thanh nhiệt; Hạn liên thảo,A giao, Bạch mao căn bổ hư, chỉ huyết. Trường hợp bệnh lâu ngày, phần khíbị h ư thêm Nhân sâm, Hoàng kỳ (sống), Cam thảo để bổ kbí, nhiếp huyết). 4. Cao Lâm: Nước tiểu đục như nước vo gạo hoặc như có mỡ, đườngtiểu nóng rát, đau, sút cân, mệ t mỏ i, lưng đau, gối mỏi, lưỡi nhợt, rêu dày,mạch Tế vô lực. Bệnh mới mắc thường là chứng thực, lâu ngày không khỏitrở thành chứng hư. Điều trị: a. Chứng thực: Thanh nhiệt, lợi thấp, phân thanh, kh ử trọc. Dùng bàiTỳ Giả i Phân Thanh Ẩm gia giảm (Trong bài, Tỳ giải, Thạch xương bổ phân thanh kh ử trọc, Íh trí nhân,Ô d ược ôn thận. Thêm Hoàng bá, Thạch vi, Xa tiền tử để thanh nhiệt lợithấp). b. Chứng hư: Bổ thận, cố nhiếp. Dùng bài Tỳ Giải Phân Thanh Ẩm bỏThạch xương bồ hợp với Lục Vị Địa Hoàng Hoàn thêm Hoàng kỳ, Thỏ ty tử,Liên tu, Khiế m thực, Long cốt, Mẫu lệ để bổ thận cố nhiếp. Trường hợp thậndương hư, lưng gối lạnh, thay bài Lục Vị Địa Hoàng Hoàn bằng bài Bát VịĐịa Hoàng Hoàn. 5. Lao Lâm: Tiểu tiện không khó nhưng tiểu nhiều lần, lúc tiểu nhiều,lúc bình thường không chừng, lao động mệt tiểu nhiều, tinh thần mệt mỏi,chất lưỡi nhợt, mạch hư nhược. Trường hợp âm hư thì gò má đỏ lòng bànchân tay nóng, lưỡi thon đỏ, mạch Tế Sác. Điều tr ị: Chia ra 2 thể: a. Tỳ Hư: Bổ trung, ích khí. Dùng bài Bổ Trung Ích Khí Thang giagiảm. (Trong bài, Hoàng kỳ, Nhân sâm, Chích thảo hợp Thăng ma để bổ khí,thăng đề; Bạch truật, Trần bì gia thêm Tỳ giả i, Bạch hnh để lợ i thấp giángtrọc). b. Thận Hư: Chủ yếu là thận âm hư: lòng bàn chân tay nóng, lưỡ i thonđỏ, mạch Tế, Sác... Tư dưỡng thận âm, thanh nhiệt. Dùng bài Tri Bá Địa Hoàng Hoàn giavị. (Trong bài, Bài Lục Vị có tác dụ ng tư dưỡng thâïn âm; Tri mẫu,Hoàng bá thêm Địa cốt bì để thanh hư nhiệt). Tóm lạ i: Cần chú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lâm chứng bệnh học các bệnh thuờng gặp bệnh trong gian gian y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0